Tỉnh Quảng Bình vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi 9 tháng tuổi sinh sống ở khu vực miền núi mắc bệnh ho gà. Theo CDC Quảng Bình, từ đầu năm 2024, đây là trường hợp thứ 5 mắc bệnh ho gà trên địa bàn tỉnh.
Một bệnh nhi sinh sống ở khu vực miền núi có biểu hiện ho, khò khè được lấy mẫu bệnh phẩm. Sau khi có kết quả xét nghiệm khẳng định bệnh nhi này bị bệnh ho gà, các đơn vị triển khai các phương án phòng, chống dịch bệnh.
Ngày 8/8, tại Vientiane, Lào, Chương trình Phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua đường không khí (Airborne Infection Defense Platform - AIDP) chính thức được ra mắt nhằm giúp các nước ASEAN tăng cường khả năng ứng phó với bệnh lao.
Các nước ASEAN tăng cường hợp tác giữa các bên liên quan và cải thiện năng lực của các quốc gia trong việc giải quyết các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp và không khí.
Tháng 6 vừa qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Thái Bình được Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định nâng hạng là đơn vị sự nghiệp y tế hạng 1. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của đơn vị, nhất là trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Sáng 6/5, tại Bệnh viện Phổi Trung ương đã diễn ra Lễ kỷ niệm 115 năm ngày sinh Anh hùng lao động, cố Bộ trưởng Y tế, nhà khoa học lỗi lạc, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (7/5/1909-7/5/2024).
Tại Việt Nam, ước tính mỗi năm có khoảng 10,6 triệu ca mắc lao mới trong đó có 1,2 triệu ca ở trẻ dưới 15 tuổi và khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Theo các chuyên gia y tế, trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao vì miễn dịch của trẻ còn yếu.
Văn phòng Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp vừa thông tin về trường hợp tử vong sau tiêm vaccine phòng bệnh lao (BCG) tại Công ty cổ phần vaccine Việt Nam VNVC Đồng Tháp.
Trước phản ánh của người dân về việc đưa con đi tiêm vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng nhưng một số trạm y tế thông báo hết vaccine, chiều 16/11, đại diện Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, hiện hầu hết các vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại TP Hồ Chí Minh đã hết hoặc còn với số lượng rất ít.
Kịp thời xử lý bất cập hạ tầng giao thông; Những người trở lại với Đảng... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 3/10.
Ngày 2/10, Trung tâm Y tế huyện Kim Thành là đơn vị y tế đầu tiên trong tỉnh Hải Dương thực hiện tiêm vaccine BCG (phòng lao) cho trẻ trong 24 giờ sau sinh.
Trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao, vì miễn dịch trẻ còn yếu. Để phòng bệnh, sau khi sinh 3 ngày, trẻ phải được tiêm vaccine BCG phòng lao. Việc tiêm phòng muộn sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh.
Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên, lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp. Nguồn lây chính của bệnh lao là những bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm. Người bị lây do hít phải vi khuẩn lao của bệnh nhân lao phổi bắn ra môi trường xung quanh khi ho, khạc, hắt hơi hoặc khi tiếp xúc trong thời gian dài và liên tục.
Đối với Hải Dương, sau vaccine viêm gan B, đây là vaccine thứ 2 trong chương trình tiêm chủng mở rộng thực hiện tiêm cho trẻ trong vòng 24 giờ sau khi sinh tại các bệnh viện.
Các nhà khoa học đang thử nghiệm vaccine như là phương pháp điều trị tiềm năng cho bệnh Alzheimer, trong nỗ lực kiểm soát hoạt động miễn dịch có hại gắn liền với căn bệnh khá phổ biến hiện nay.
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc sẽ hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam hơn 200.000 liều vaccine 5 trong 1 để tiêm cho trẻ trong độ tuổi theo quy định.
Thông tin từ cơ quan y tế, tình trạng 'cháy' vaccine 5 trong 1 có thể xảy ra khi dịch bệnh vào mùa, nhiều địa phương đã hết loại vaccine này.
Vaccine chỉ có tác dụng tốt nhất khi tiêm đúng lịch, đủ số mũi; nhiều loại vaccine thậm chí nếu quá lứa tuổi mà tiêm thì cũng không còn tác dụng. Tuy nhiên, hiện nay tại nhiều địa phương xảy ra tình trạng thiếu vaccine. Các chuyên gia y tế lo ngại, việc thiếu vaccine kéo dài khiến cho các loại dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ quay trở lại. Vậy Bộ Y tế sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?
Một số loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng đang thiếu, tỷ lệ tiêm chủng không đạt theo kế hoạch và thấp hơn so với năm 2021, công tác mua sắm vaccine trong thời gian tới… là những thông tin được các đại biểu đưa ra tại Hội nghị sơ kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 2022 khu vực phía Nam ngày 23/5.
Sở Y tế TP HCM cho biết, hiện các cơ sở tiêm chủng trên địa bàn đã hết vaccine DPT-VGB-HiB và DPT, nên đề nghị Viện Vệ sinh dịch tễ TW sớm cung ứng vaccine trở lại.
Ngoài vaccine 5 trong 1 và DPT đã hết hoàn toàn, nhiều vaccine khác trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở TP.HCM chỉ còn số lượng hạn chế và dự kiến sẽ hết trong vài tháng tới.
Tính đến ngày 15/5/2023, các cơ sở tiêm chủng tại Thành phố Hồ Chí Minh đã hết hoàn toàn vaccine DPT-VGB-HiB và DPT. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh mong Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sớm cung ứng trở lại các vaccine thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, Thành phố đã cạn kiệt 2 loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Các vaccine khác cũng sẽ hết nếu không được cung ứng.
Sáng 16/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có thông tin chính thức về tình hình thiếu vaccine thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) trên địa bàn.
Ngày 16/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trên địa bàn đã hết hoàn toàn hai loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng là DPT-VGB-HiB và DPT. Các loại vaccine khác trong Chương trình tiêm chủng mở rộng dự kiến cũng sẽ hết trong thời gian tới nếu không được cung ứng thêm.
Theo Sở Y tế TPHCM, vaccine DPT-VGB-HiB được cấp lần gần nhất vào tháng 10-2022 và đã hết từ đầu tháng 3-2023, vaccine DPT được cấp lần gần nhất là tháng 2-2023 và đã hết từ đầu tháng 5-2023.
Bé gái 10 tuổi ở Điện Biên vừa tử vong do nhiễm vi khuẩn bạch hầu – đây là bệnh cổ điển, đã có vaccine phòng bệnh, song thời gian qua, rất nhiều trẻ em Việt Nam đã không được tiêm vaccine đầy đủ. Theo báo cáo mới nhất về tiêm chủng của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo tổng cộng 67 triệu trẻ em, trong đó có gần 250.000 trẻ em Việt Nam không được tiêm vaccine đầy đủ.
Tỷ lệ tiêm chủng nhiều vaccine ở Việt Nam đang ở mức thấp nhất 20 năm qua, tạo ra các khoảng trống miễn dịch ở trẻ, dẫn đến nguy cơ bùng dịch.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, sẽ có thêm đối tượng, lịch tiêm chủng các vaccine được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng trong thời gian tới.
Bộ Y tế sẽ bổ sung thêm đối tượng, lịch tiêm chủng và một số vaccine mới vào tiêm chủng mở rộng để phòng, chống các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế đã có công văn gửi các đơn vị chức năng và địa phương hướng dẫn xác định nhu cầu và lập kế hoạch cung ứng các vaccine trong tiêm chủng mở rộng.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có văn bản hướng dẫn xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng các vaccine trong tiêm chủng mở rộng.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có văn bản hướng dẫn xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng các vaccine trong tiêm chủng mở rộng.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có văn bản hướng dẫn xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng các vaccine trong tiêm chủng mở rộng.
Cảnh sát Malaysia đang điều tra cái chết của một phụ nữ, được cho là người nước ngoài, sau khi phát hiện thi thể đang phân hủy trong túi hành lý tại trạm xe buýt bỏ hoang.
Hướng dẫn này bao gồm các phần thăm khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ trên 1 tháng và trẻ sơ sinh nhằm quyết định cho trẻ có chống chỉ định tiêm chủng, đủ tiêu chuẩn tiêm chủng.
Bộ Y tế nêu rõ, khám sàng lọc trước tiêm chủng nếu trẻ mắc các bệnh cấp tính, các bệnh nhiễm trùng, trẻ suy hô hấp, suy giảm miễn dịch, suy tuần hoàn, suy tim, suy thận, suy gan, suy giảm ý thức... thuộc nhóm trì hoãn tiêm chủng.
Lao là một bệnh truyền nhiễm, một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới.
Hàng năm, số trẻ em ở Việt Nam mắc lao phát hiện và điều trị chỉ từ 1,5-2% trên tổng số bệnh nhân lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao không được điều trị kịp thời để lại hậu quả nặng nề cho trẻ, nhưng tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn thấp.
Nhiều em bé mắc lao nhưng không được phát hiện kịp thời, chẩn đoán và điều trị sang bệnh khác, tới khi không khỏi mới nghĩ đến bệnh lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe sau này cho trẻ, tuy nhiên tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn rất thấp.