Ngày 26/8, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ Rochelle Walensky dẫn thống kê cho hay rất ít người dân nước này đã tiêm đủ liều gồm 2 mũi vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Chỉ sau 3 tháng, số ca mắc đậu mùa khỉ ở quốc gia này đã vượt mốc 14.000 người và đứng đầu thế giới.
Bệnh đậu mùa khỉ đang tiếp tục lan rộng tại nhiều nước trên thế giới. Đến nay, trên thế giới đã ghi nhận 32.000 ca mắc bệnh và 12 trường hợp tử vong do đậu mùa khỉ tại 89 quốc gia trên thế giới.
Thành phố New York (Mỹ) công bố dữ liệu mới cho thấy số đàn ông da đen tiêm vaccine đậu mùa khỉ thấp hơn nhiều so với tỷ lệ của họ trong nhóm dân số có nguy cơ cao mắc bệnh.
Trong bối cảnh số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ vẫn tăng cao, Mỹ sẽ tăng cường cung cấp vaccine phòng bệnh bằng cách đặt thêm 1,8 triệu liều vaccine Jynneos sẵn có của hãng dược phẩm Bavarian Nordic của Đan Mạch từ ngày 22/8 tới.
Theo dữ liệu mới nhất của CDC Mỹ, nước này đã ghi nhận hơn 13.500 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn quốc; đến nay, Mỹ là nước có số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ cao nhất thế giới.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh đậu mùa khỉ, Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 18/08 tuyên bố bổ sung thêm 1,8 triệu liều vaccine Jynneos cũng như cung cấp thêm nguồn lực y tế mở rộng tiêm chủng.
Nhà Trắng vừa cho biết Mỹ sẽ tăng cường cung cấp vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ bằng cách đặt thêm 1,8 triệu liều vaccine Jynneos sẵn có của hãng dược phẩm Bavarian Nordic (Đan Mạch) từ ngày 22/8 tới.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.
Thiếu vaccine để phòng dịch không phải là một thách thức mới. Khi Covid-19 bùng phát, thì làm thế nào để sản xuất đủ vaccine, phân phối vaccine như thế nào cho công bằng và hợp lý cũng đã từng là vấn đề khiến thế giới phải đau đầu.
Theo dữ liệu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, số ca mắc đậu mùa khỉ ở Mỹ đã vượt quá 10.000, cao nhất trên thế giới.
WHO hôm 12/8 cho biết họ đang tổ chức diễn đàn thảo luận đổi tên bệnh đậu mùa khỉ, sau khi xuất hiện ý kiến cho rằng tên này có thể mang hàm ý xúc phạm hoặc phân biệt chủng tộc.
Một số khỉ bị hại ở São Paulo, Brazil, do người dân lo sợ lây nhiễm đậu mùa khỉ. Trong khi đó, chuyên gia khẳng định bệnh này không liên quan đến khỉ.
Các thuốc chứa dược chất Tecovirimat, Brincidofvir, Cidofovir, Probenecid được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng để điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, tại cuộc họp báo ngày 10/8, Bộ trưởng Y tế liên bang Bỉ Frank Vandenbroucke cho biết nước này đã ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở phụ nữ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố chiến lược mới thay đổi cách tiêm nhằm tận dụng tối ưu số lượng vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ trong khi Brazil đặt mua 50.000 liều vaccine ngừa căn bệnh này.
Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Mỹ tăng gấp 3 lần trong 15 ngày, sau khi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) ghi nhận thêm 1.424 trường hợp mắc bệnh trong ngày 8/8.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa cấp giấy phép sử dụng khẩn cấp (EUA) vaccine jynneos cho những người từ 18 tuổi trở lên có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ.
Với phương pháp tiêm mới này mà FDA đề xuất, 1 lọ thuốc tiêm đậu mùa khỉ 1 liều có thể tiêm tối đa cho 5 người thay vì cho 1 người như trước.
Các đối tượng được tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ ở Italy là những người đồng tính nam, song tính nam và những người chuyển giới gần đây đã có quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, cùng các nhân viên bệnh viện chuyên chữa trị các ca bệnh đậu mùa khỉ.
Italy sử dụng vaccine Jynneos (MVA-BN) phòng bệnh đậu mùa do công ty Bavarian Nordic sản xuất và được Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA) phê duyệt để phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Hiện nay, Mỹ đã ghi nhận hơn 7.000 ca nhiễm đậu mùa khỉ. Để tăng cường ứng phó với đợt bùng phát dịch, Chính phủ Mỹ đã ban bố tình trạng khẩn cấp về y tế cho căn bệnh này. Cơ chế này sẽ mở đường cho việc chi tiền, cũng như các nguồn lực khác để chống lại loại virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Số ca nhiễm đậu mùa khỉ tăng mạnh buộc Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, đồng thời đẩy mạnh nỗ lực tiêm vaccine diện rộng.
Giới chuyên gia hy vọng tuyên bố sẽ tăng cường năng lực cho các nhân viên y tế và giúp người dân Mỹ cảnh giác hơn trước mối đe dọa này.
Mặc dù khó trở thành đại dịch với quy mô và mức độ nguy hiểm như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ đang trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới vì nhiều lý do.
Chính phủ Mỹ hôm thứ Năm đã ban bố tình trạng khẩn cấp về y tế cộng đồng để tăng cường ứng phó với đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ lây nhiễm đối với hơn 7.100 người Mỹ.
Giới chức y tế Mỹ ngày 4/8 đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, một bước nhằm tạo điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn lực hơn để chống lại virus.
Chính phủ Mỹ ngày 4/8 tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng.
Chính phủ liên bang Mỹ ngày 4/8 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng nhằm tăng cường khả năng ứng phó với đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ ở nước này.
Số liệu mới nhất từ Viện Y tế công cộng Bỉ (Sciensano) cho biết, hiện có 482 trường hợp được xác nhận mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Bỉ. Do số ca mắc ngày càng tăng và tầm quan trọng của việc chẩn đoán càng nhanh càng tốt, Sciensano yêu cầu các bệnh viện không cần chuyển bệnh nhân đến các trung tâm xét nghiệm đặc thù mà nên thực hiện lấy mẫu ngay tại chỗ.
Hiện có 482 trường hợp được xác nhận mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Bỉ; người mắc bệnh có các triệu chứng ban đầu nhẹ như sốt, đau đầu và đau cơ; từ một đến ba ngày sau, các nốt ban sẽ xuất hiện.
Theo Viện Y tế công cộng Bỉ (Sciensano), một người mắc bệnh đậu mùa khỉ có thể phát triển các biểu hiện không điển hình như tổn thương da, đau và chảy máu hậu môn, hoặc không có triệu chứng.
Virus gây bệnh đậu mùa khỉ có thể trở nên khó kiểm soát tại trường học và các trung tâm chăm sóc trẻ em một khi lây lan.
Khi dịch đậu mùa khỉ bùng phát, kho dự trữ của Mỹ chỉ còn khoảng 2.400 liều vaccine. Hàng triệu liều khác đã hết hạn sử dụng và không được thay thế kịp thời.
Số liệu thống kê do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ công bố ngày 26/7 cho thấy, nước này đã có 3.400 trường hợp xác nhận mắc bệnh đậu mùa khỉ hoặc ghi nhận các triệu chứng của căn bệnh này.
Ngày 26/7, chính quyền thành phố New York (Mỹ) đã đề nghị Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đổi tên virus bệnh đậu mùa khỉ để tránh sự kỳ thị, khiến những người mắc căn bệnh này có thể sẽ không khai báo để được chăm sóc y tế.
Chính quyền liên bang Mỹ áp dụng chiến lược chờ đợi trước đợt bùng phát dịch đậu mùa khỉ và chỉ kêu gọi thêm vaccine khi số ca bệnh tăng theo cấp số nhân.
Theo New York Times, với liều lượng vaccine hạn chế và phản ứng chậm chạp 'gợi nhớ những ngày đầu đại dịch Covid-19', Mỹ dường như đã bỏ lỡ cơ hội sớm để ngăn hoặc làm chậm đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ chưa từng có tại nước này.
Theo CNBC, WHO đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ trong bối cảnh gia tăng các ca mắc trên khắp thế giới.
Người mắc đậu mùa khỉ thường có triệu chứng giống cúm là sốt, đau đầu, nhức cơ sau đó là phát ban, nổi mụn nước. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang thay đổi.
WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ và tin tưởng thế giới có thể kiểm soát dịch bệnh bùng phát.
Đậu mùa khỉ đã trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới, khi WHO tuyên bố đây là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu giữa lúc các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
STIKO cho biết để làm chậm lại tốc độ lây lan của đậu mùa khỉ trước khi có thể chấm dứt các ổ dịch bùng phát, việc bao phủ tỷ lệ vaccine cao cho các nhóm nguy cơ cao là cần thiết.