Các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết khả năng các bé trai phải nhập viện vì một tác dụng phụ hiếm gặp của vaccine Pfizer cao hơn khả năng nhập viện vì Covid-19.
Để tăng tốc tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên thế giới, tận dụng những ưu điểm khác nhau của các loại vaccine, nhiều nước trên thế giới áp dụng hoặc thử nghiệm tiêm kết hợp 2 loại khác nhau.
Một trong ba nghiên cứu lớn của CDC cho thấy những người chưa tiêm vaccine có nguy cơ nhập viện cao gấp 10 lần và nguy cơ tử vong vì Covid-19 cao gấp 11 lần so với những người đã được tiêm vaccine đầy đủ.
Chứng đau nửa đầu, một tình trạng có thể gây đau đầu dữ dội, tái phát liên quan đến buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, cũng có thể là chứng đau đầu phổ biến sau khi tiêm chủng COVID-19.
Nghiên cứu mới từ CDC Mỹ cho thấy những người chưa tiêm chủng có nguy cơ tử vong do COVID-19 cao gấp 11 lần so với những người được tiêm chủng đầy đủ.
Israel là một hình mẫu trong cuộc chiến chống Covid-19 nhờ việc triển khai nhanh chóng chiến dịch tiêm chủng, nhưng hiện tại quốc gia này liên tục phải đối mặt với những đợt bùng phát dịch mới.
Vaccine Pfizer-BioNTech sử dụng mức liều tối thiểu giúp giảm thiểu tác dụng phụ, nhưng vẫn có được phản ứng miễn dịch mạnh khi nhiễm Covid-19.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra các quy định nghiêm ngặt mới về việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 đối với người lao động liên bang, các doanh nghiệp lớn và nhân viên y tế.
Hàng trăm triệu người trưởng thành trên thế giới đã được tiêm vaccine ngừa Covid-19 và kết quả cho thấy chúng rất an toàn, hiệu quả trong việc chống lại dịch bệnh. Nhưng kết quả này không thể thay thế cho những nghiên cứu cần được thực hiện ở trẻ em.
Trong khi nguồn cung cấp vaccine COVID-19 còn hạn chế, WHO khuyến nghị ưu tiên hiện nay là tiêm vaccine cho người nguy cơ cao và trẻ em 12-15 tuổi có các bệnh nền dễ chuyển bệnh nặng hơn vì COVID-19.
Israel, đất nước từng dẫn đầu về chiến dịch tiêm vaccine, hiện đang tập trung triển khai mũi vaccine tăng cường để bảo vệ những người dễ tổn thương sau khi ghi nhận số ca mắc tăng kỷ lục.
Nổi hạch sau tiêm vaccine là một triệu chứng ít phổ biến. Trước đây, nó đã được báo cáo ở người lớn sau tiêm khi một số vaccine phòng bệnh do virus gây ra như HPV 18 hay virus cúm H1N1.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, đến nay Cục chưa nhận được bất kỳ hồ sơ, giấy tờ nào của Công ty Donacoop đề nghị được nhập khẩu vaccine Pfizer.
EU xem xét nguy cơ viêm nhiễm hiếm gặp - viêm đa hệ thống, sau khi tiêm vaccine COVID-19.
Thời gian gần đây, nhiều người trong đó có nhiều bệnh nhân ung thư đặt câu hỏi về việc nổi hạch sau tiêm vaccine COVID-19, một số người băn khoăn về việc có cần sinh thiết không sau khi siêu âm thấy hạch nghi ngờ.
Một nghiên cứu mới đây ở Anh cho thấy, đối với những cá nhân đã tiêm 2 liều vaccine ngừa Covid-19, hiệu quả bảo vệ trước virus SARS-CoV-2 suy giảm ở mức độ vừa phải theo thời gian.
Số liệu ở Israel cho thấy mũi tiêm vaccine bổ sung có thể ngăn ngừa hiệu quả những ca bệnh nghiêm trọng và những ca bệnh có liên quan đến biến chủng Delta.
Sau khi rút ra bài học kinh nghiệm đau đớn qua làn sóng dịch bệnh Covid-19 đầu tiên, Italy đã áp dụng một loạt biện pháp giúp người dân và nền kinh tế dần hướng đến trạng thái bình thường mới.
Du khách đã tiêm chủng đầy đủ vaccine khởi hành từ Đức, Brunei sẽ được miễn cách ly khi nhập cảnh vào Singapore.
Tin tốt là ngày càng có nhiều báo cáo về hiệu quả của các loại vaccine Covid-19 đang được sử dụng và tiềm năng của những loại vaccine này vẫn đang được phát triển.
UNICEF cho biết, ngày 27/8, có thêm 263.250 liều vaccine COVID19 Pfizer-BioNTech đã về đến Hà Nội. Đây là một phần trong số hơn 1 triệu liều vaccine do Mỹ hỗ trợ Việt Nam thông qua cơ chế Covax.
Phó Tổng thống Kamala Harris đã đến thăm Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ở Hà Nội.
Hôm 25/8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ngỏ ý mời Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm Việt Nam trong buổi tiếp Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris tại Phủ Chủ tịch.
Mới đây, vaccine COVID-19 do Pfizer và BioNTech sản xuất đã trở thành vaccine đầu tiên nhận được sự chấp thuận hoàn toàn của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA).
Mỹ sẽ viện trợ cho Việt Nam 1 triệu liều vaccine Pfizer-BioNTech, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã công bố thông tin này tại cuộc gặp với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sáng 25/8.
Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris đến Phủ chủ tịch sáng 25/8, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam với cuộc gặp Phó chủ tịch nước, Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Mỹ sẽ tặng 1 triệu liều vaccine Pfizer-BioNTech cho Việt Nam, Phó Tổng thống Kamala Harris nói với Thủ tướng Phạm Minh Chính trong cuộc gặp tại Hà Nội hôm 25/8.
Sau khi vaccine COVID-19 Pfizer-BioNTech được cấp phép đầy đủ, các nhà nghiên cứu của hãng Pfizer đang khẩn trương phát triển loại vaccine khác đặc trị biến thể Delta dễ lây nhiễm.
Những bệnh nhân ghép tạng và chờ ghép tạng có nguy cơ tử vong rất cao nếu mắc COVID-19 do có nhiều bệnh nền kèm theo và có thể bao gồm tình trạng ức chế miễn dịch gây ra bởi các thuốc chống thải ghép (nếu đã được ghép).
Ngày 23/8 vừa qua, FDA đã phê duyệt hoàn toàn vaccine Pfizer-BioNTech khiến nhiều doanh nghiệp và trường học nhanh chóng bắt buộc nhân viên tiêm vaccine Covid-19.
Hãng hàng không Mỹ American Airlines sẽ không phục vụ rượu hay các thức uống có cồn khác để phòng Covid-19. Còn ở Singapore, tòa án nước này vừa phạt một người 6 tuần tù giam vì liên tục vi phạm quy định đeo khẩu trang nơi công cộng.
Trong các ca trực, Andy Little, bác sĩ khoa Cấp cứu tại Bệnh viện AdventHealth ở Florida, chứng kiến nhiều bệnh nhân Covid-19 hối hận vì từng phớt lờ vaccine, theo Newsweek.
Các nhà khoa học Mỹ tranh cãi về kế hoạch tiêm mũi vaccine COVID-19 tăng cường của Mỹ, vốn dựa trên lo ngại về sự suy giảm khả năng bảo vệ sau tiêm.
Một nghiên cứu do Pfizer-BioNTech tài trợ cho thấy hiệu quả của vaccine Covid-19 mặc dù vẫn cao nhưng sẽ giảm khoảng 13% vào 6 tháng sau mũi tiêm thứ hai, đặt ra yêu cầu có thể cần tới mũi tiêm tăng cường trong tương lai.
Trong đại dịch Covid-19, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) cũng phải gánh chịu những tổn thất nặng nề, với số ca mắc lên tới 702.885 và số ca tử vong là 2.003 người, trên số dân hơn 10 triệu người. Với chiến dịch tiêm chủng thần tốc, UAE trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về tiêm vaccine phòng Covid-19, với tỷ lệ 82,46% dân số được tiêm mũi thứ nhất, 73% dân số đã tiêm đầy đủ cả hai mũi.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tuần này dự kiến sẽ khuyến nghị hầu hết người dân tiêm liều vaccine ngừa Covid-19 tăng cường sau khi tiêm xong mũi thứ 2.