FRT – cổ phiếu bán lẻ giàu tiềm năng

Với tỷ trọng doanh thu ngày càng lớn và tiềm năng phát triển còn nhiều dư địa, các nhà đầu tư đang chủ yếu nhìn vào hoạt động của Long Châu để đánh giá tương lai của FRT.

Nhu cầu vaccine tăng 15%/năm - Cú hích cho đơn vị tiêm chủng tư nhân

Với việc Bộ Y tế vừa nới độ tuổi tiêm vaccine HPV và cấp phép lưu hành một số loại vaccine mới, kết quả kinh doanh mảng tiêm chủng của FPT Retail (mã cổ phiếu FRT) được kỳ vọng sẽ tăng tốc trong thời gian tới.

Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi

Ung thư lưỡi khiến người bệnh đau đớn khi nhai, nói, khó thở, suy kiệt. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống và hạn chế tử vong…

4 loại vaccine sắp được tiêm miễn phí cho trẻ đến năm 2030

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, 4 loại vaccine quan trọng sẽ được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng trong giai đoạn 2021-2030.

Mở rộng tiêm chủng vaccine ngừa ung thư do HPV đến 45 tuổi ở nam và nữ

Ngày 9/5, Bộ Y tế chính thức phê duyệt mở rộng độ tuổi tiêm chủng vaccine ngừa ung thư do 9 chủng HPV cho cả nam, nữ đến 45 tuổi tại Việt Nam.

Tuổi 50 trở đi cần tầm soát các loại ung thư nào?

Tuổi tác là yếu tố nguy cơ quan trọng, nhất là những người từ 50 tuổi trở đi cần được hướng dẫn thường khuyến cáo đi sàng lọc ung thư. Vậy các loại ung thư nào cần ưu tiên chủ động sàng lọc?

Sau tuổi 50, cần tầm soát ngay 5 loại ung thư này

Sau tuổi 50, bạn nên tầm soát ung thư phổi, dạ dày, đại tràng... để chủ động chăm sóc sức khỏe.

Vì sao nam giới cần tiêm vaccine ngừa HPV?

Nhiều quan điểm cho rằng tiêm ngừa HPV cho nam giới là không cần thiết, chỉ nữ giới cần tiêm để phòng ngừa ung thư cổ tử cung và một số bệnh lý phụ khoa khác.

Tiêm phòng HPV ngay ở lứa tuổi học đường: Giải đáp băn khoăn của phụ huynh

Các căn bệnh nguy hiểm do virus HPV đã gây ra hàng trăm nghìn ca tử vong trên thế giới mỗi năm. Nhận thức được tầm quan trọng và giá trị phòng bệnh của việc tiêm vaccine ngừa virus, ngày càng nhiều gia đình cho con tiêm vaccine HPV ngay khi đủ tuổi.

Vì sao ung thư ngày càng trở thành gánh nặng?

Trong vòng 18 năm, số ca mắc ung thư ngày một tăng. Trong đó, ung thư phổi và ung thư dạ dày là 2 loại ung thư phổ biến nhất ở cả 2 giới.

Việt Nam có thể loại trừ ung thư cổ tử cung trong 30 năm tới nếu nhân rộng tiêm chủng HPV

Nghiên cứu cho thấy, Việt Nam hoàn toàn có thể thanh toán ung thư cổ tử cung (UTCTC) trong 30 năm tới nếu tiêm chủng HPV được triển khai cho 90% trẻ em gái vị thành niên; 70% phụ nữ được khám sàng lọc ung thư cổ tử cung; và 90% phụ nữ bị tiền ung thư hoặc đang bị UTCTC được điều trị đầy đủ.

Vị thành niên sớm làm 'chuyện ấy' và những hệ lụy khó lường

Một thực tế đáng buồn hiện nay là có không ít những em gái đang còn trong độ tuổi đến trường phải gặp bác sĩ sản khoa để giải quyết những hậu quả của việc quan hệ tình dục sớm như nạo phá thai, viêm nhiễm sinh dục, thậm chí mắc các bệnh liên quan đến tình dục để lại hệ lụy sức khỏe lâu dài.

Đi khám bệnh lây qua đường tình dục vì Valentine quá 'thoáng'

Vì ngày Valentine quan hệ tình dục quá 'thoáng', không dùng bao cao su để bảo vệ nên có những bạn trẻ đã lo lắng, sau Valentine đã phải lập tức đi khám.

Giới trẻ đổ xô khám bệnh tình dục sau Valentine

Sau mỗi dịp Valentine khoảng một tuần hoặc muộn hơn nữa là nửa tháng, các bạn trẻ lại đổ xô đi khám vì các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Virus HPV lây qua đường nào?

Virus HPV gây ra những bệnh gì và cách phòng ngừa ra sao là băn khoăn của nhiều người.

Ung thư cổ tử cung - 'Sát thủ' thầm lặng

Ung thư cổ tử cung (CTC) là bệnh ung thư phổ biến hàng đầu ở phụ nữ, chỉ xếp sau ung thư vú. Ung thư CTC được coi là 'sát thủ' thầm lặng khi các biểu hiện của bệnh thường không rõ rệt.

Độ tuổi nào cần thực hiện sàng lọc ung thư cổ tử cung để dự phòng các yếu tố nguy cơ?

GĐXH – Phụ nữ từ 21-65 tuổi, đã quan hệ tình dục, ưu tiên cho nhóm phụ nữ nguy cơ trong độ tuổi từ 30-50 nên thực hiện sàng lọc ung thư cổ tử cung để dự phòng các yếu tố nguy cơ mắc bệnh.

Người trẻ mắc bệnh lây qua đường tình dục tăng

Số người trẻ mắc các bệnh lây qua đường tình dục như lậu, giang mai, sùi mào gà... đến khám tại Bệnh viện Da liễu TP.HCM có xu hướng tăng, trong đó có nhiều bệnh nhân là học sinh, sinh viên.

Ấn Độ phát triển vaccine ngừa ung thư cổ tử cung

Viện Serum Ấn Độ (SII), nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, đã phát triển vaccine đầu tiên của nước này ngừa ung thư cổ tử cung và sẽ sớm đưa ra thị trường. SII và Chính phủ Ấn Độ đã xác nhận thông tin này ngày 1/9.

WHO đưa ra khuyến nghị mới về việc tiêm vaccine ngừa virus HPV

Ngày 12/4, các chuyên gia tiêm chủng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến nghị mới về việc tiêm vaccine ngừa HPV - một loại virus gây ung thư cổ tử cung, lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Theo đó, bé gái và nữ giới dưới 21 tuổi chỉ cần tiêm 1 mũi vaccine thay vì 2 hay 3 mũi như trước đây.

Cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm trên thế giới có trên 500.000 ca mắc mới ung thư cổ tử cung, trong đó có khoảng 250.000 ca tử vong. Tại Việt Nam, trung bình mỗi ngày có khoảng 14 ca mắc mới, trong đó khoảng 7 ca tử vong. 99,7% các trường hợp ung thư cổ tử cung có sự hiện diện của virus HPV. Vì vậy, việc nhiễm virus HPV được coi là yếu tố nguy cơ cao dẫn đến căn bệnh ung thư nguy hiểm này.

25% dân số thế giới mắc bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục

Độ tuổi mắc các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục là 15-49 và ghi nhận ở cả hai giới.

3 điều phụ nữ cần biết về ung thư cổ tử cung

Nhiều người cho rằng phụ nữ nhiễm HPV sẽ bị ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, quan niệm này không chính xác.

WHO cảnh báo số ca mắc mới ung thư tăng 81% ở các nước nghèo

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 4-2 cảnh báo, trong hai thập kỷ tới, số ca ung thư trên thế giới sẽ tăng 60%. Trong đó, số ca mắc ung thư mới sẽ tăng tới 81% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình do thiếu sự đầu tư vào công tác ngăn chặn và điều trị bệnh.