Rạng danh 'Bách khoa thư' Việt Nam thế kỷ 19

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), tại Kỳ họp thứ 10 đã ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Điều chưa biết về di sản tư liệu cửu đỉnh Hoàng cung Huế vừa được UNESCO ghi danh

Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước

Ngày 3/5, tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sau phần khai mạc, Hội thảo 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước' đã tập trung trao đổi, thảo luận chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sáng 3/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Chuyên đề 'Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước và hệ thống văn bia tại di tích'

Tiếp tục chương trình Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước', ngày 3/5, các đại biểu tiến hành phiên chuyên đề 'Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước và hệ thống văn bia tại di tích'.

Khai mạc triển lãm trực tuyến 'Điện Biên - Theo dòng lịch sử, qua tài liệu lưu trữ'

Sáng 26/4, UBND tỉnh Điện Biên khai mạc triển lãm 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ', phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay, trong đó nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.

300 tài liệu, hình ảnh Điện Biên Phủ từ thuở sơ khai

Ngày 26/4, triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ' giới thiệu đến công chúng hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh từ thuở sơ khai đến nay, trong đó nhiều tài liệu lần đầu được công bố.

Lần đầu công bố tài liệu lưu trữ về tỉnh Điện Biên

Lịch sử của vùng đất Điện Biên trải dài qua nhiều thế kỷ với những mốc son chói lọi sẽ được tái hiện sinh động trong triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ'.

Trưng bày 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên

Triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ' sẽ giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.

Lần đầu công bố tài liệu lịch sử từ thuở sơ khai tới nay của tỉnh Điện Biên

Triển lãm giới thiệu hơn 300 tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia: Di sản dòng họ luôn chảy trong dòng lịch sử

Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.

Giỗ Tổ Hùng Vương - hành trình từ tín ngưỡng dân gian thành Quốc lễ

Năm 2012, 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niềm tự hào vô hạn của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Kết quả kiểm kê bước đầu năm 2005 do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH,TT&DL) công bố, cả nước có 1.417 địa điểm thờ cúng Vua Hùng và các nhân vật lịch sử thời đại Hùng Vương dựng nước; trong đó tỉnh Phú Thọ có trên 300 di tích.

Sách đề tên 'Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản' là ngụy tạo

'Lĩnh Nam dật sử' thực chất là một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long (cuối thế kỷ 18), chứ không phải sách Việt có niên đại cuối thế kỷ 13.

Cuốn sách tôi chọn: Hoan Châu ký - tiểu thuyết về gia tộc Nguyễn Cảnh

Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến 'Hoàng Lê nhất thống chí' mà ít người biết đến một cuốn sử đầu tiên đã ra đời trước đó cả trăm năm: cuốn 'Hoan Châu ký'.

Khai bút đầu Xuân tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An

Sáng ngày 16/2, tại huyện Thanh Trì đã diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Là người có tài văn võ, liêm khiết, trung trực, ông từng thi đỗ trạng nguyên, được vua ban thưởng và ngỏ ý gả công chúa cho, nhưng ông đã từ chối.

Trình diễn nghệ thuật thư pháp Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 13/2 (tức ngày mùng 4 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, UBND TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình trình diễn nghệ thuật thư pháp Xuân Giáp Thìn 2024.

Bắc Giang: Gần 200 cổ vật, hiện vật tiêu biểu thời Lý - Trần sẽ được trưng bày tại Tuần Văn hóa-Du lịch năm 2024

Chuẩn bị cho Tuần Văn hóa - Du lịch (VHDL) năm 2024 do UBND tỉnh tổ chức, thời điểm này, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang đang tập trung sưu tầm, trưng bày cổ vật, hiện vật tiêu biểu, có giá trị.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Vị trạng nguyên này có tài kiêm văn võ, nội trị, ngoại giao và cũng là người có đạo đức, trung trực, liêm khiết nhưng từ chối lấy công chúa làm vợ.

Huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc'

Sáng 9/12, Huyện ủy Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc - con Đức Trị Vì Tĩnh Hải Quân Khúc Thừa Dụ' và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đền - Chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Hội thảo 'Dòng họ Nguyễn Trọng - Trung Cần với sự nghiệp bang giao, xây dựng và bảo vệ đất nước'

Sáng 6/11, tại thành phố Vinh, Sở Khoa học và Công Nghệ phối hợp với UBND huyện Nam Đàn tổ chức Hội thảo khoa học 'Dòng họ Nguyễn Trọng - Trung Cần với sự nghiệp bang giao, xây dựng và bảo vệ đất nước'.

Lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học qua triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ'

Triển lãm 'Họa - Thơ đi sứ' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với mong muốn lan tỏa tình yêu lịch sử, văn học của tác giả trẻ Phạm Nam Phương.

Diễn đàn Franconomics 2023: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Nhân văn số đang ngày càng trở thành một xu hướng nghiên cứu nổi bật trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đòi hỏi sự ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông một cách sâu sắc.

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong 'vô tiền khoáng hậu'

Không chỉ là một hiện vật có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, mỗi đạo sắc phong ngoài giá trị về triều chính, thể chế thì nó còn là một loại hình di vật hàm chứa đầy đủ văn hiến học, văn hóa học cũng như lịch sử học. Dẫu biết giá trị là thế, nhưng cho đến nay, sắc phong hoàn toàn chưa được nhìn nhận và bảo tồn theo cách đúng đắn nhất có thể. Mỗi nơi một kiểu, mỗi phương một cách, mạnh di tích nào di tích ấy bảo quản, thậm chí là cất giấu theo nhiều biện pháp vô cùng… bất ổn.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'

Chiều nay, 26 -7- 2023, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Trạng nguyên nước Việt nào được yêu tinh tặng ngọc?

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Vị đại khoa nào có 'lá gan thép', khiến Nguyễn Huệ bội phục?

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Giai thoại về Trạng nguyên được yêu tinh tặng ngọc

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Hà Tĩnh trích hơn 16 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện chính sách văn hóa, thể thao

Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc trích ngân sách hỗ trợ thực hiện chính sách văn hóa, thể thao được cụ thể hóa trong 3 danh mục quan trọng, trong đó phần lớn hướng tới các di sản.

Liễu Quán - Ấn phẩm đáng đọc trong mùa Phật đản Phật lịch 2567 (2023)

Liễu Quán số 29, xuất bản tháng 5-2023 đã dành chuyên trang đặc biệt đăng tải những bài viết với nội dung thành kính tưởng niệm, suy niệm về sự kiện đặc biệt trọng đại và thiêng liêng là Pháp nạn 1963.

Vị đại khoa nào có 'lá gan thép', khiến Nguyễn Huệ bội phục?

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Vị đại khoa có 'lá gan thép'

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Hàng loạt trải nghiệm hấp dẫn tại chuỗi sự kiện 'Sách cho bạn, cho tôi'

Ngày 21/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tới tham quan phố sách Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) chào mừng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2.

Phát hiện chấn động về bản dịch sách Phúc Âm nhờ công nghệ... xịn

Thông qua công nghệ chụp ảnh tia cực tím (UV), chuyên gia tại Viện Hàn lâm Khoa học Áo có phát hiện quan trọng trong bản dịch sách Phúc Âm bằng tiếng Syriac. Bản dịch này được viết trên một tấm da cừu.

Vị Hoàng giáp được ba triều trọng dụng

Đỗ đạt triều Lê, làm quan triều Tây Sơn, nhậm chức Đốc học triều Nguyễn - Hoàng giáp Bùi Dương Lịch được cả ba triều đại trọng dụng.

Bao giờ mới ngăn chặn hiệu quả vấn nạn trộm cắp tài sản văn hóa ?

Vấn nạn trộm cắp, mua bán, tiêu thụ, sử dụng trái phép tài sản văn hóa, nhất là cổ vật đang diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường.

Phố sách Hà Nội khai mạc hội thi vẽ tranh 'Sách - Cho bạn, cho tôi'

Sáng 9/4, tại Phố sách Hà Nội đã tổ chức khai mạc hội thi vẽ tranh theo nội dung cuốn sách em yêu với thông điệp 'Sách - Cho bạn, cho tôi'.

Chủ tịch Hội Nhà văn VN Nguyễn Quang Thiều lên tiếng về vụ mất sách cổ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Liên quan đến vụ Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 cuốn sách cổ quý giá, nhà văn Nguyễn Quang Thiều bày tỏ sự bức xúc của mình.

Xung quanh việc các cuốn sách cổ và băng phim bị hư hỏng

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mới công bố thông tin về đợt rà soát, hiện kho lưu trữ đã bị thất lạc 107 quyển sách, trong đó có 25 quyển sách cổ và 2 thác bản.

Đôi điều rút ra từ việc bị mất, thất lạc sách, hư hại nặng tài liệu ở Viện nghiên cứu Hán Nôm

Ngày 30-3, Viện Nghiên cứu Hán Nôm ra thông báo đã tìm thấy 14 cuốn trong số 121 cuốn sách Hán Nôm bị 'thất lạc'. Tổng số sách kho ST (sưu tầm) thất lạc giảm còn 107 cuốn.