Thủ tướng yêu cầu các lực lượng chức năng tại địa phương cần kịp thời ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật qua biên giới vào Việt Nam.
Ngày 6/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về việc ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, bảo đảm nguồn cung thực phẩm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 6/12 về việc ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, bảo đảm nguồn cung thực phẩm.
Thủ tướng yêu cầu triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, bảo đảm nguồn cung thực phẩm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 6/12 về việc ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, bảo đảm nguồn cung thực phẩm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 6/12/2023 về việc ngăn chặn nhập lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát tốt dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, bảo đảm nguồn cung thực phẩm.
Hôm nay, giá thu mua lợn hơi tại miền Nam tăng nhẹ, miền Bắc và miền Trung – Tây Nguyên không biến động…
Hiện tại là thời điểm tập trung chuẩn bị cung ứng ra thị trường Tết, thế nhưng giá lợn hơi thấp trong khi giá thức ăn chăn nuôi cao, dịch bệnh xuất hiện... gây khó khăn cho các hộ chăn nuôi.
Bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp ở một số tỉnh, thành phố trên cả nước, ảnh hưởng tiêu cực đến người chăn nuôi, cũng như nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm... Trước tình hình đó, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung thực hiện các giải pháp để ngăn chặn, phòng chống bệnh dịch xâm nhập vào địa bàn.
Giá heo hơi miền Bắc giảm 1.000 - 3.000 đồng/kg trong tuần qua, hiện dao động trong khoảng 49.000 - 50.000 đồng/kg.
Theo Cục Thú y, nguy cơ tái phát và lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm thời gian tới vẫn ở mức cao. Trong đó, có nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi tái phát và lây lan diện rộng trong thời gian tới.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm đến nay cả nước phát sinh 343 ổ dịch tại 38 tỉnh, thành phố; tổng số lợn bị tiêu hủy hơn 34.000 con. Và, hiện vẫn còn nhiều ổ dịch chưa qua 21 ngày. Các trang trại trên địa bàn Hà Nội đang nỗ lực phòng dịch nghiêm ngặt, đảm bảo cung ứng đủ sản lượng cho vụ cuối năm.
Giá heo hơi hôm nay 6/11 tại khu vực miền Bắc lặng sóng, dao động trong khoảng 52.000 - 53.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay đi ngang trên cả nước. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cảnh báo dịch tả heo châu Phi có nguy cơ tái phát và lây lan diện rộng trong thời gian tới, nhất là đang trong giai đoạn giao mùa.
Giá heo hơi hôm nay 3/11 tại miền Bắc ghi nhận tăng 1.000-2.000 đồng/kg, trong khoảng 52.000-53.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay tăng rải rác tại miền Trung và miền Nam, trong khi chững giá ở miền Bắc. Lượng cung giảm dần sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch tả heo châu Phi, do đó giá heo hơi có thể tiếp tục tăng nhẹ.
Hiện tại đang là thời điểm người chăn nuôi trên cả nước tập trung tái đàn, tăng đàn, chăm sóc đàn gia súc, gia cầm để cung ứng nguồn thịt ra thị trường những tháng cuối năm và các kỳ lễ Tết sắp tới.
Theo Tổng cục Thống kê, hiện tại là thời điểm người chăn nuôi tập trung tái đàn gia súc gia cầm chuẩn bị cho Tết Nguyên đán nhưng chăn nuôi lợn đang gặp khó khăn do giá lợn hơi xuống thấp.
Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định, được kiểm soát. Tuy nhiên, thời điểm cuối năm, nhu cầu vận chuyển, tiêu thụ GSGC và sản phẩm GSGC tăng nên khả năng nguy cơ xâm nhiễm dịch bệnh cao. Trước thực tế đó, ngành nông nghiệp đã và đang chỉ đạo các địa phương tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn GSGC.
Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm... Nếu không ngăn chặn được tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm sẽ dẫn đến hệ lụy không kiểm soát được an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng bị đe dọa.
Mỗi tháng, có hàng chục nghìn tấn gà thải loại được nhập lậu qua biên giới vào Việt Nam.
Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước, mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm...
Chiều 17-10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị Ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững với các tỉnh, thành.
Tình trạng nhập lậu gia cầm, gia súc tại Việt Nam đang ngày càng diễn biến phức tạp, tác động đến vấn đề phát triển ngành chăn nuôi về lâu dài, khiến ngành khó phát triển bền vững.
Việc kiểm soát, ngăn chặn nhập lậu gia cầm là nhiệm vụ quan trọng, bởi nó sẽ ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi, đến vấn đề an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm và xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.
Tình trạng buôn lậu gia súc gia cầm diễn biến phức tạp nhiều năm nay, nhất là lúc chênh lệch giá giữa thị trường trong và ngoài nước.
Chiều 17/10, Bộ NN&PTNT tổ chức 'Hội nghị ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững'. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị.
Tình trạng nhập lậu gia cầm, gia súc vào dẫn tới nguy cơ lan tràn dịch bệnh từ các nước khác vào Việt Nam, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh, an toàn thực phẩm và kiểm soát dịch bệnh trong nước.
Tình trạng nhập lậu gia cầm, gia súc vào dẫn tới nguy cơ lan tràn dịch bệnh từ các nước khác vào Việt Nam, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh, an toàn thực phẩm và kiểm soát dịch bệnh trong nước.
Ngành chăn nuôi đã phải gồng mình vượt khủng hoảng, nhưng lợn và gà lậu tràn về khiến thị trường thêm khó khăn. Chưa khi nào người chăn nuôi lại bi quan và lao đao như bây giờ.
Chiều 17-10, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị ngăn chặn tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững.
Chiều nay 17/10, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương về ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm (GSGC) và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững.
Chiều 17-10, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị ngăn chặn tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững.
Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam (VIPA) ước tính, lượng gà sống nhập tiểu ngạch, gà nhập lậu qua biên giới lên tới hơn 200.000 tấn/năm.