Huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) là địa phương có đông đồng bào Khmer, chiếm tỷ lệ trên 24,6% dân số toàn huyện. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trong huyện đã tập trung triển khai thực hiện tốt các chương trình, chính sách, dự án đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời phát huy vai trò của cán bộ, đảng viên người Khmer, người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động. Từ đó làm chuyển biến rõ nét đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer tại địa phương.
Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi, có dân số hơn 1,2 triệu người, với 51 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) chiếm gần 30%. Những năm qua, nhờ triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, cùng với sự nỗ lực vươn lên của ĐBDTTS, tỉnh Thái Nguyên đã đạt nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội ở vùng DTTS và miền núi; đời sống vật chất, tinh thần của bà con không ngừng được cải thiện, nâng cao...
Thực hiện Nghị quyết số 08 của Đảng bộ huyện, đến nay, Cát Tiên đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong đó, đời sống kinh tế - xã hội; các chương trình xây dựng nông thôn mới, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; công tác giảm nghèo có chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nói riêng được nâng lên đáng kể.
Với việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) và miền núi, đến nay, đời sống người dân ĐBDTTS huyện Cát Tiên đã được cải thiện và nâng cao, góp phần thu hẹp khoảng cách về mức sống cũng như thu nhập bình quân so với bình quân chung toàn tỉnh.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS). Vì vậy, ngành Tư pháp cùng với các ngành có liên quan tích cực phối hợp tổ chức TGPL cho ĐBDTTS trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Việc triển khai công tác lao động, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong những năm qua đã được triển khai đồng bộ, kịp thời, đem lại kết quả tích cực, góp phần ổn định và phát triển về mọi mặt đời sống, kinh tế - xã hội của địa phương.
Hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu là cơ sở, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội và tăng hưởng thụ trực tiếp cho người dân. Vậy nhưng hiện nay, việc giải ngân nguồn vốn này đang rất chậm. Do đó, rất cần có sự 'bứt phá' để các chương trình mục tiêu quốc gia tiếp tục mang lại nhiều lợi ích thiết thực hơn nữa cho người dân.
Với việc triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án đầu tư đối với vùng ĐBDTTS, đời sống người dân và vùng nông thôn ngày càng khởi sắc. Điều đó góp phần để xã An Hiệp đến cuối năm 2023 hoàn thành các tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao.