Nằm nép mình trên đoạn đường Cách mạng Tháng Tám (phường Hòa Bình, thành phố Biên Hòa), xe xôi Cô Nhạn vẫn đều đặn xuất hiện vào mỗi tối suốt hơn 30 năm qua.
Hồi nhỏ, sáng nào, tôi cũng được đánh thức bằng mùi thơm nức mũi bay từ trong bếp ra.
Sự kết hợp giữa xôi vò và chè đỗ tạo nên món ăn với hương vị tinh tế đặc trưng mà chỉ các quán xôi chè lâu năm ở Hà Nội mới có được.
3 công thức dưới đây sẽ rất hữu ích cho những mẹ nào đang tìm tòi, học hỏi cách nấu xôi ngon để đãi cả nhà hoặc thắp hương rằm Trung Thu.
Đĩa xôi vò tròn trịa viên mãn như mặt trăng rằm, vây xung quanh là những bát chè hoa cau như gương hồ lấm tấm ánh vàng rơi. Thêm một đĩa trái cây, một chén trà sen, một đĩa hoa hoàng lan vừa hái, đôi ngọn đèn thờ đốt dầu thơm, ấy thế là đủ đầy 'đăng - trà - quả - thực' dâng cúng tiết Trung Nguyên.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng của người dân ngày Rằm tháng Bảy, tiểu thương chợ Hàng Bè tất bật bán hàng.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng ngày rằm tháng 7, tiểu thương chợ Hàng Bè phải thức dậy làm hàng từ 3 - 4h sáng để kịp phục vụ khách.
Sát ngày rằm tháng 7, thị trường đồ lễ ở Hà Nội đang rất nhộn nhịp, các mặt hàng như trái cây, hoa tươi, gà cúng, đều hút khách mua, giá tăng nhẹ so với ngày thường.
Ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, mùa Vu Lan, Rằm tháng 7 năm nay, tại các nhà hàng, bếp online, đơn đặt các món ăn, các set cỗ cúng, từ chay đến mặn 'nổ' liên tục, nhiều cơ sở 'bão' đơn hàng.
Khám phá văn hóa ẩm thực của nhiều vùng miền trên đất nước ta, hiếm có nơi nào, có món xôi thưởng thức cùng chè. Món chè hoa cau của người Hà Nội đặc biệt ở cái khéo léo trong chế biến, sự tinh tế của người thưởng thức và ở cái tình của người trao người nhận...
Ngày lễ Vu Lan cận kề, trên những góc phố Hà Nội, những đĩa xôi vò, bát chè hoa cau được bày bán trong các quán ăn, gánh hàng rong... gợi lên nhiều ký ức xưa trong lòng những người con Hà Thành.()
Ngày lễ Vu Lan cận kề, trên những góc phố Hà Nội, những đĩa xôi vò, bát chè hoa cau được bày bán trong các quán ăn, gánh hàng rong... gợi lên nhiều ký ức xưa trong lòng những người con Hà Thành.
Chè là món quà quen thuộc của bao thế hệ người Hà Nội. Cùng với sự đổi thay của nhịp sống hiện đại, món ăn này đã đa dạng hơn với nhiều loại chè khác nhau nhưng những quán chè truyền thống mang đậm hương vị Hà Nội xưa vẫn được rất nhiều người yêu mến.
Chỉ với một vài món chay đơn giản và cực dễ làm như đậu sốt nấm, chả đậu xanh chiên xù, bánh hỏi lá cẩm khô... chúng ta đã có một mâm cỗ chay đủ đầy để dâng lên ông bà tổ tiên ngày Rằm tháng 7 rồi.
Từ 18h00' ngày 25/7, nhân dân được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhưng từ sáng sớm đã rất đông người dân tìm đến nhà Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, TP Hà Nội.
Tùy theo phong tục của từng vùng miền mà mâm cúng Tết Đoan Ngọ có những lễ vật khác nhau
Trong dịp tết Đoan Ngọ, những món ăn, loại quả thanh đạm có vị chua thường được dùng để thắp hương lên bàn thờ gia tiên.
Tết Đoan Ngọ là ngày Tết truyền thống, đã tồn tại lâu đời trong văn hóa dân gian phương Đông. Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch, còn được gọi với tên khác là Tết giết sâu bọ.
Ngày 5 tháng 5 âm lịch - tết Đoan Ngọ hay còn gọi là ngày giết sâu bọ, là một phần không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của người Việt...
Tại một góc đường Tôn Thất Tùng, quận 1, có gánh xôi vò, xôi lá cẩm của cô Kim Hoàng. Đây là điểm đến thân quen của nhiều thực khách hơn 40 năm qua.
Người Hà Nội thưởng thức chè cả bốn mùa. Chè sen, chè đỗ xanh, chè đỗ đen giải nhiệt những trưa hè oi bức; xôi chè, chè trôi tàu nóng hổi ngon tuyệt cho một chiều đông lạnh.
Tay xách nách mang trứng luộc, xôi vò, bánh mì, chả lụa, xếp đội hình chụp ảnh… là những trải nghiệm chỉ có khi đi du lịch hè cùng gia đình.
Theo các chuyên gia văn hóa, việc cúng Giỗ Tổ Hùng Vương ở nhà hoàn toàn có thể thực hiện được. Đây còn là một phong tục mỗi gia đình nên gìn giữ, bảo tồn.
Hai món ăn đặc trưng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, cũng là lễ vật không thể thiếu trong lễ cúng Tổ, được xem như biểu tượng của trời, đất và sự phồn thịnh của đất nước.
Nguyễn Quang Hải và Chu Thanh Huyền thiết đãi khách mời trong tiệc cưới hôm 6/4 bằng nhiều món ngon.
Muốn giảm cân nhưng thèm ăn xôi, bạn hoàn toàn có thể thực hiện 2 mong muốn trên bằng cách tham khảo các mẹo dưới đây.
Lạ lắm nhé. Thường, nếp phải ngâm chừng 6 - 8 tiếng để hạt gạo 'ngậm' no nước thì đồ xôi mới dẻo. Vậy mà, gạo đồ chỉ cần ngâm 30 phút.
Sáng 24/2, khu vực các quầy bán gà luộc cánh tiên ngậm hoa hồng ở 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (Hà Nội) đông nườm nượp người mua lễ vật cúng rằm tháng Giêng.
Rằm tháng Giêng 2024, ngày trăng tròn đầu tiên của một năm, theo truyền thống, các gia đình sẽ làm một mâm cỗ thật ngon, đẹp để cúng gia tiên.
Thời xưa, mẹ chồng còn rất hay thử tài con dâu với những đĩa trứng tráng thái. Thái sao cho khéo, cho đều.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Sơn Đoàn, nhiếp ảnh gia sinh sống ở An Giang đã thực hiện bộ ảnh Tết miễn phí cho bà con lao động có thu nhập thấp ở TP. Long Xuyên (An Giang)
Đúng ngày cúng ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp, chúng tôi đến thăm gia đình bác Nguyễn Văn Hòa và vợ là bác Võ Thị Bình tại xã Bangtoei, huyện Samkhok, tỉnh Pathum Thani thuộc miền Trung của Thái Lan. Đối với nhiều kiều bào ở Thái Lan, bắt đầu ăn Tết được tính từ khi làm lễ cúng ông Công, ông Táo.
Vào đúng ngày 23 tháng Chạp, nhân lễ tiễn ông Công ông Táo, chúng tôi có may mắn được thăm gia đình cô chú Võ Thị Bình-Nguyễn Văn Hòa, người Thái gốc Việt, đang sinh sống ở tỉnh Pathum Thani, miền Trung Thái Lan. Sinh ra và lớn lên trên xứ sở chùa Vàng nhưng chú Hòa không năm nào quên chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc.
Gia đình ông Nguyễn Văn Hòa và bà Võ Thị Bình là một trong số hàng trăm nghìn kiều bào tại Thái Lan. Dù sinh ra và lớn lên trên đất Thái và nay đều đã ở tuổi 'xưa nay hiếm', ông bà vẫn giữ truyền thống ăn Tết cổ truyền dân tộc, bắt đầu từ lễ cúng ông Công ông Táo.
Diva Mỹ Linh chia sẻ, năm nay vợ chồng Anna Trương về Việt Nam đón Tết với gia đình. Điều khiến fan bất ngờ, nữ diva gọi con riêng của chồng một cách thân thương, tình cảm là con gái lớn và con rể.
Ngay từ 5h sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), nhiều người dân Thủ đô ra chợ sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo.
Mỗi con gà luộc cánh tiên ở chợ Hàng Bè (Hà Nội) có giá từ 500.000 - 700.000 đồng, nhiều con giá lên tới gần 1 triệu đồng nhưng vẫn thu hút khách trong sáng 23 tháng Chạp.
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.
Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.
Xôi cốm không quá phổ biến nhưng lại gây thương nhớ với cả người dân thủ đô lẫn khách vãng lai có dịp ghé thăm Hà Nội vào những ngày se lạnh.
Ngày 21/1, CLB thiện nguyện nhân ái TP Móng Cái phối hợp với UBND phường Trà Cổ, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh tổ chức 'Chợ Tết 0 đồng chia sẻ yêu thương Xuân Giáp Thìn năm 2024'
Chợ Hàng Bè hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu' tấp nập, đông đúc dịp Tết đến Xuân về. Vì vậy, trong ngày mùng 1 tháp Chạp năm Quý Mão, nhiều người mua đồ lễ... để dâng lên gia tiên, chờ đón năm mới.