Công ty lọc này thực hiện được 96% kế hoạch lợi nhuận cơ sở và gần 64% theo kế hoạch phấn đấu với 800 tỷ đồng, song thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái.
Với kết quả doanh thu vượt mốc 510.000 tỷ đồng và nộp ngân sách hơn 66.500 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2025, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Việt Nam (Petrovietnam - PVN) một lần nữa khẳng định vai trò đầu tàu trong nền kinh tế quốc dân, bất chấp bối cảnh kinh tế thế giới còn tiềm ẩn nhiều thách thức.
Giá dầu thế giới nhiều khả năng sẽ giảm nhẹ trong năm 2025 khi thị trường bước vào trạng thái dư cung. Trong khi đó, ngành dầu khí Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều điểm sáng từ hoạt động thăm dò khai thác, với hàng loạt dự án trọng điểm được đẩy mạnh triển khai.
Trong chuyến thăm Barcelona của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, hai nhất trí cần thúc đẩy hợp tác kinh tế, tài chính; xem xét mở đường bay thẳng Việt Nam-Tây Ban Nha.
Tiếp tục chuyến công tác tại Tây Ban Nha, ngày 3-7 (giờ địa phương), Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đã có một loạt các hoạt động tại thành phố Barcelona của Tây Ban Nha.
Báo cáo sơ bộ kết quả của các doanh nghiệp dầu khí gửi Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (PVN) cho thấy, lợi nhuận tăng cao so với kế hoạch đặt ra. Đây là tín hiệu tích cực cho kế hoạch sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp những tháng cuối năm.
SSI Research nhận định năm 2025 là giai đoạn ngành dầu khí Việt Nam chứng kiến sự phân hóa rõ rệt, nổi bật ở ba trục lớn – diễn biến giá dầu thế giới, động lực tăng trưởng thượng nguồn, và sự phân hóa lợi nhuận giữa các nhóm doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Tây Ban Nha, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt tại Tây Ban Nha.
Trong bối cảnh Việt Nam cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, chuỗi cung ứng năng lượng sạch trở thành 'mặt trận' phát triển chiến lược. Doanh nghiệp Việt đứng trước cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào hệ sinh thái năng lượng. Tuy nhiên, hành trình này vẫn còn rào cản, đặc biệt về tài chính và nhân lực.
Từng bị xem là 'nhóm yếu thế' trong hệ sinh thái kinh tế, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) nay đã dần bước lên vai trò trung tâm của nhiều chính sách phát triển. Thế nhưng, để chính sách thực sự phát huy hiệu quả, điều doanh nghiệp cần không chỉ là dòng vốn ưu đãi mà còn là sự đồng hành, dẫn dắt và phối hợp hai chiều từ phía ngân hàng.
CTCP Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (mã PAP) đã thông qua toàn bộ tờ trình dù nhóm cổ đông lớn sở hữu 35 triệu cổ phiếu phủ quyết nhiều tờ trình tại Đại hội năm 2025.
Với chiến lược nhất quán, hành động đồng bộ và năng lực bao quát toàn chuỗi giá trị, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã khẳng định vai trò dẫn dắt tiến trình chuyển dịch năng lượng quốc gia.
Tại buổi tiếp Chủ tịch JBIC Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngân hàng này phối hợp tái cơ cấu tài chính dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, chuẩn bị cho giai đoạn 2.
Ngày 27/6, Hội Cựu chiến binh (CCB) Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam CCB Petrovietnam) đã tổ chức lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng và Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành khóa III trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030.
13 giờ 55 phút ngày 27/6/2025, Nhà máy điện Nhơn Trạch 4 - một trong hai tổ máy thuộc tổ hợp điện khí sử dụng LNG đầu tiên tại Việt Nam - đã chính thức hòa lưới điện quốc gia, với công suất bước đầu đạt 50 MW.
Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi năng lượng và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam cũng đặt mục tiêu cao trong lộ trình giảm phát thải khí nhà kính và phát triển bền vững. Hưởng ứng định hướng quốc gia, Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) đang từng bước khẳng định vai trò tiên phong trong lĩnh vực năng lượng sạch, với mục tiêu trở thành đơn vị cung cấp năng lượng xanh hàng đầu Việt Nam.
Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng Quốc gia Việt Nam (PVN) có 3 đơn vị thuộc khối Dầu Khí được vinh danh, trong đó Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí đứng vị trí 37.
Giai đoạn 2020-2025, Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp cơ khí Dầu khí (PVSM) ghi dấu bằng loạt cột mốc quan trọng: doanh thu vượt 1.000 tỷ đồng năm 2024 và phương án tái cơ cấu được Bộ Chính trị thông qua. Bước vào nhiệm kỳ 2025-2030, Đảng ủy PVSM xác định tái cơ cấu tiếp tục là nhiệm vụ then chốt, mở đường cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Nửa đầu năm 2025 là giai đoạn đầy thử thách đối với thị trường dầu mỏ toàn cầu. Tại Việt Nam, các nhà máy lọc dầu như phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ dầu nhập khẩu giá rẻ và sự bất ổn về giá cả. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chồng chất, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) không chỉ trụ vững mà còn ghi nhận những bước tăng trưởng ấn tượng, vượt xa mọi kỳ vọng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ đàm phán với đối tác Nga và Nhật Bản nhằm triển khai đầu tư xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn yêu cầu khẩn trương tái khởi động các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, bảo đảm mục tiêu kép về an ninh năng lượng, chuyển đổi xanh. Việc đàm phán, hoàn thiện pháp lý, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị nguồn nhân lực cần thực hiện quyết liệt, nhằm hoàn thành đầu tư xây dựng trước năm 2031.
Trong bối cảnh toàn cầu thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, năng lượng Hydrogen – Hydrogen xanh – đang trở thành xu hướng chiến lược quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng '0'. Với khả năng ứng dụng rộng rãi trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, phát điện và lưu trữ năng lượng, Hydrogen được coi là chìa khóa công nghệ cho tương lai phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu việc phát triển điện hạt nhân cần đáp ứng được mục tiêu kép, vừa phát triển nguồn điện mới, vừa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch năng lượng theo hướng sạch, hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chia sẻ về mức cổ tức trong thời gian tới, ban lãnh đạo Đạm Cà Mau (mã cổ phiếu DCM) cho biết sẽ nỗ lực duy trì mức cổ tức 20% bằng tiền mặt hoặc cao hơn cho năm 2025.
Chính phủ yêu cầu đàm phán với Nga để ký hiệp định đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 trong tháng 8; làm việc với Nhật về khả năng tiếp tục hợp tác tại dự án Ninh Thuận 2.
Ngày 24/6, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp đánh giá tình hình cung ứng điện 6 tháng đầu năm, đề ra giải pháp cho 6 tháng cuối năm 2025 và xây dựng kế hoạch bảo đảm điện cho năm 2026.
Tại Diễn đàn nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức chiều 24/6, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia Kinh tế cho biết, để doanh nghiệp phát huy vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng – từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và tiêu, cần phải có một hệ thống chính sách tài chính đồng bộ, hiệu quả nhằm hỗ trợ tiếp cận vốn, đổi mới công nghệ.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 316/TB-VPCP ngày 24/6/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh vừa ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Tối 22/6, tại Nhà hát Quân đội (Hà Nội), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức chương trình biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam - Industrie 4.0 Awards lần thứ 4.
Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh đã ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) dầu khí cho Lô 15-1.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu ngành dầu khí tiếp tục phát huy trách nhiệm cao nhất trong việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
Chiều 20-6, tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp-Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) dầu khí cho Lô 15-1. Phó thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn dự lễ ký kết.
Đạm Cà Mau sẽ chốt danh sách cổ đông vào 30/6/2025 để chi trả cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%, tương ứng tổng số tiền gần 1.059 tỷ đồng.
Chiều 19/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến với Tờ trình của Chính phủ về việc ủy quyền cho Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam phê duyệt một số nội dung trong hoạt động dầu khí.
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, mã: DCM) sẽ chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2024 vào 30/6/2025.
Cuối giờ chiều 19/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc ủy quyền cho Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (PVN) phê duyệt một số nội dung trong hoạt động dầu khí.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn công nghệ tốt nhất, tin cậy nhất, an toàn nhất, đã được kiểm chứng trên thực tế cho hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) không chỉ là sự thay đổi hình thức mà còn là bước đi chiến lược, thể hiện tầm nhìn dài hạn, đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nước trong bối cảnh toàn cầu chuyển dịch mạnh mẽ sang năng lượng sạch và bền vững. Định danh mới cũng thể hiện sự ghi nhận, tin tưởng của Đảng và Nhà nước đối với vai trò và năng lực của Petrovietnam.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, nay là Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) là một tập đoàn kinh tế nhà nước luôn đi đầu trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và tiên phong đổi mới mô hình để vươn mình trong kỷ nguyên mới. Hơn 2 thập niên theo dấu chân 'những người đi tìm lửa', một phóng viên ngành như tôi thật may mắn và tự hào khi được sống cùng những mốc son lịch sử quan trọng của Tập đoàn.
Fortune vừa công bố Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Đông Nam Á năm 2025 (The 2025 Southeast Asia 500), trong đó Việt Nam có 76 doanh nghiệp góp mặt, khẳng định sự phát triển mạnh mẽ và tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực.
Tổng công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam (PTSC), đơn vị thành viên của Petrovietnam, đã bàn giao 33 chân đế điện gió ngoài khơi cho đối tác quốc tế Ørsted.
Ngày 17/6, lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác Bộ Nội vụ do Thứ trưởng Nguyễn Mạnh Khương làm trưởng đoàn về tình hình thực hiện công tác quản lý lao động và tiền lương.