Ngày 15/11, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội số 36 Lý Thái Tổ đã diễn ra Tọa đàm 'Di sản kiến trúc thời bao cấp – Duy trì và phát triển' do nhóm diễn giả bao gồm: Kiến trúc sư (KTS) Lê Thành Vinh, KTS. Họa sỹ Vũ Hiệp và TS.KTS Nguyễn Đức Vinh điều phối. Sự kiện thuộc khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024.
Gắn với ký ức của nhiều người, các công trình kiến trúc thời bao cấp mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên, đang có quan niệm, mong muốn khác nhau khi nhìn nhận giá trị, tìm hướng phù hợp bảo tồn, khai thác di sản này.
Khối di sản kiến trúc thời bao cấp là một phần tạo dựng nên bản sắc Hà Nội và có nhiều tiềm năng để phát huy giá trị, đóng góp vào công cuộc đổi mới tiếp theo của đất nước cũng như phục vụ cho chiến lược phát triển Hà Nội trong tương lai, hướng đến nền kinh tế sáng tạo, giàu bản sắc văn hóa.
Hà Nội là một trong số ít TP trên thế giới còn giữ được nhiều kiến trúc thời kỳ đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, hay còn gọi là thời bao cấp. Các công trình này gắn liền với cuộc sống nhiều khó khăn nhưng cũng đầy tinh thần lạc quan của những cư dân Hà thành.
Khối di sản kiến trúc thời bao cấp là một phần tạo dựng nên bản sắc Hà Nội và có nhiều tiềm năng để phát huy giá trị, đóng góp vào công cuộc đổi mới tiếp theo của đất nước cũng như phục vụ cho chiến lược phát triển Hà Nội trong tương lai, hướng đến nền kinh tế sáng tạo, giàu văn hóa.
Khu tập thể Trung Tự, một thời được gọi là khu 'mặt trắng', nơi cư ngụ của nhiều gia đình cán bộ. Với nhiều thế hệ sinh ra, lớn lên ở nơi đây, đó còn là ngôi nhà chung lưu giữ những kỷ niệm của tuổi học trò, của một thời bao cấp khó khăn, tất tả vận động trong dòng chảy cuộc sống.
Theo đuổi kỹ thuật đắp vẽ thủ công, sử dụng các nguyên vật liệu truyền thống để khảm phù điêu trên các công trình tâm linh, nghệ nhân Nguyễn Đức Thủy đã có hơn 30 năm gìn giữ nghề 'nề ngõa' - một nghề truyền thống với cái tên có lẽ không mấy người từng nghe.
Hà Nội từng được gọi là thành phố của sông hồ. Bao quanh có sông Hồng, chảy qua nội đô có sông Thiên Phù, Tô Lịch, Kim Ngưu. Ngoài ra, còn có rất nhiều hồ ao.
Bên trong vẻ ngoài cũ kỹ, hằn dấu vết thời gian của các khu tập thể cũ, vẫn còn đó những giá trị vô giá, là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ gắn liền với lịch sử hơn nửa thế kỷ thăng trầm của đất và người Hà Nội...
Tháng 10 năm 1954, Chính phủ ta về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trong bộn bề công việc thì một trong những việc lớn nhất là sắp xếp nơi cư trú cho rất nhiều gia đình cán bộ, công nhân từ chiến khu trở về.
Ca sĩ Thùy Dung bật khóc khi em trai nhắc đến người cha quá cố trong phút giây cả gia đình đoàn tụ trong chương trình 'Khách sạn 5 sao'.
'Khu tập thể' là một thuật ngữ đặc trưng ở các đô thị miền Bắc thời chiến tranh và bao cấp, nhất là ở Hà Nội. Khu tập thể không chỉ là cách gọi một loại hình không gian cư trú mà dường như đã hiện diện trong không gian văn hóa đô thị suốt nhiều thập niên.
Làng Kim Liên xưa (nay thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội) được biết đến là nơi sinh ra rất nhiều thợ cắt tóc tài hoa trên đất Hà thành. Với đôi tay tài hoa, khéo léo, nhiều thợ cắt tóc của làng đã được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phong tặng danh hiệu Nghệ nhân.
Sau khi sáp nhập, một số phường, xã tại Hà Nội thay đổi tên gọi bằng cách ghép tên như: Phường Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phường Phương Liên - Trung Tự, xã Cao Xuân Dương, xã Bình Lưu Quang...
Những ngày này, không khí Tết Nguyên đán đang ngập tràn trên từng đường làng, góc phố, nhiều gia đình ở Hà Nội đã bắt đầu nhộn nhịp nổi lửa luộc bánh chưng chào Xuân đang tới. Với nhiều người, bánh chưng không chỉ đơn thuần là món ăn, mà còn trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.
Ngày 31/01/2024, Đại tá Phạm Thanh Hùng, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc CATP, cùng đại diện chỉ huy phòng chức năng, Công an quận Đống Đa, đã đến thắp hương tưởng nhớ Đại tá Nguyễn Văn Tình, nguyên Phó Giám đốc CATP và thăm hỏi, chúc Tết gia đình, nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024.
Tối 26/1, quận Đống Đa phối hợp cùng Liên đoàn Lao động, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận tổ chức Chương trình 'Tết Nhân Ái - Gian hàng công đoàn' chào năm mới Giáp Thìn 2024.
Gần đến Giáng sinh, những ngày này, không khí mua bán tại các cửa hàng quà tặng, siêu thị, trung tâm thương mại, trên các phố Hàng Mã, Trung Tự, Tôn Thất Tùng...trở nên sôi động hơn. Thị trường đồ trang trí và quà tặng Giáng sinh năm nay cũng khá đa dạng và thiên về các mặt hàng có giá cả vừa phải, phù hợp với nhiều khách hàng.
Tại buổi trò chuyện có chủ đề 'Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam: Một số vấn đề liên quan tới đình làng', PGS.TS Bùi Xuân Đính sẽ chia sẻ những vấn đề về hương ước làng xã vùng Bắc Bộ nước ta, cụ thể là hương ước liên quan tới hoạt động của người dân ở ngôi đình làng.
Vị đại khoa Nguyễn Trù là người có công bồi đắp nền văn, đặt nền tảng cho loại hình sách tham khảo dành cho sĩ tử.
Năm 1974, 6 người trong gia đình ông Lê Bật La chuyển về sống tại căn phòng rộng 28m2. Nơi này đã để lại cho người công nhân nhà máy cơ khí Lương Yên những kỷ niệm không thể nào quên.
Năm 1974, 6 người trong gia đình ông Lê Bật La chuyển về sống tại căn phòng rộng 28m2. Nơi này đã để lại cho người công nhân nhà máy cơ khí Lương Yên những kỷ niệm không thể nào quên.
Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè.
Cất gọn những ưu tư của cuộc sống thường ngày, bạn hãy tự thưởng cho mình thời gian được lãng đãng bước đi dưới những con đường hoa của Hà Nội. Bạn hãy đặt chân đến hàng hoa phong linh đang nở rộ tại khuôn viên khu đô thị Park City (Hà Đông).
Vào những ngày tháng 2, trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội xuất hiện những cây hoa sưa trắng muốt nở tinh khôi, thu hút nhiều người dân tìm đến và chụp ảnh.
'Tập thể cũ Hà Nội: Ký họa và hồi ức' (nhiều tác giả) là tập sách - tranh và các bài viết về kỷ niệm của những người dân đã từng sống trong các khu tập thể cũ Hà Nội với những hồi ức khó quên.
Những ngày gần đây, hoa sưa ở Hà Nội bắt đầu rộ, bung nở trắng xóa cả một vùng trời.
Triều đình xảy ra binh biến, Thái tử Sảm chạy đến thôn Lữ Gia - Hải ấp. Thái tử được ông chủ thuyền cá Trần Lý đón về nhà mình ở làng Tức Mạc che chở. Tại đây, Thái tử nghe tiếng Trần Thị Dung có nhan sắc, bèn cậy ông Tô Trung Tự - cậu ruột Trần Thị Dung làm mối, để cưới bà làm vợ. Những tập tiếp theo của bộ phim 'Thái sư Trần Thủ Độ' sẽ được phát sóng vào lúc 14h hàng ngày từ 20/02 – 26/02.
Những ngày gần đây, hoa sưa ở Hà Nội bắt đầu nở rộ, bung nở trắng xóa cả một vùng trời. Không ít người dân đã đến check in, chụp ảnh.
Những ngày giữa tháng 2, khi những cây sưa đang độ thay lá thì hàng hoa sưa ở khu Ngoại giao đoàn Trung Tự (quận Đống Đa, Hà Nội) đã bung nở trắng xóa.
Làng cây cảnh Vỵ Khê, xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là làng nghề nổi tiếng cả nước với trên 800 năm tuổi, nơi ra đời của những 'kỳ hoa dị thảo'.
Ngày 25/11, đúng ngày Black Friday, trên nhiều tuyến phố, các cửa hàng, trung tâm thương mại các gian hàng đều treo biển giảm giá, khuyến mại sâu. Theo ghi nhận của PV, ở hầu hết các cửa hàng trên các tuyến phố Hà Nội vẫn thưa vắng khách.
Phố đi bộ là nơi lý tưởng cho các hoạt động nghệ thuật đường phố như ca nhạc, khiêu vũ, ảo thuật… Tuy đã khá quen thuộc nhưng vẽ chân dung là một loại hình có đặc thù riêng và luôn thu hút đông đảo người quan tâm.