Chia sẻ với PV Tiền Phong, đại diện một doanh nghiệp đầu mối lớn tiết lộ: Những năm gần đây, các doanh nghiệp ngoài ngành đổ xô 'xin bằng được' giấy phép để bước chân vào thế giới kinh doanh xăng dầu đầy sôi động.
Sáng 8/12, TAND tỉnh Đồng Nai đã tuyên phạt bị cáo Phan Thanh Hữu và Đào Ngọc Viễn 16 - 17 năm tù về hành vi gây rối loạn thị trường khi buôn lậu 200 triệu lít xăng.
Các đối tượng trong đường dây đã vận chuyển 48 chuyến tàu từ Singapore về Việt Nam, nhập lậu tổng cộng hơn 198 triệu lít xăng với tổng trị giá gần 2.800 tỷ đồng. Ngoài số tiền thu lợi bất chính phải nộp lại, HĐXX tuyên tịch thu 17 tàu thủy, tiếp tục kê biên nhiều tài sản của các bị cáo để đảm bảo thi hành án. Tịch thu sung công quỹ đối với 22 xe bồn, 3 xe ô tô, 63 điện thoại và nhiều tài sản khác của các bị cáo.
2 bị cáo Lê Thanh Trung (đại gia xăng dầu Cần Thơ) và Trần Thị Thanh Vân (đại gia xăng dầu Bình Dương) nhận tổng cộng 22 năm tù trong vụ án 200 triệu lít xăng giả.
Theo HĐXX, bị cáo Viễn, Hữu và Đức giữ vai trò chủ mưu, cầm đầu. Các bị cáo đã góp vốn mua xăng từ Singapore vận chuyển bất hợp pháp về Việt Nam tiêu thụ, nhằm thu lợi bất chính.
Hai 'ông trùm' nhóm buôn lậu xăng giả là Phan Thanh Hữu và Đào Ngọc Viễn bị TAND tỉnh Đồng Nai tuyên án sơ thẩm tổng cộng 33 năm tù.
Thời gian qua, tình trạng khan hiếm xăng dầu đã làm xáo trộn đến nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân trên địa bàn huyện Na Rì.
Vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu Gia Khiêm Vũng Tàu đã được Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khởi tố điều tra.
Đội Quản lý thị trường số 4 đã thực hiện kiểm tra, giám sát đối với 18 cửa hàng xăng dầu trên địa bàn, không để xảy ra tình trạng kinh doanh không đúng quy định pháp luật.
Thành phố Đà Nẵng yêu cầu xử lý nghiêm các hành vi găm hàng, tạo khan hiếm nguồn cung xăng dầu; các doanh nghiệp đầu mối ký cam kết đảm bảo nguồn cung cho mạng lưới bán lẻ xăng dầu.
Những ngày qua, thị trường xăng dầu khan hiếm cục bộ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) và người dân. Trước tình hình đó, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành liên quan, đặc biệt là các cửa hàng kinh doanh xăng dầu (KDXD) đảm bảo ổn định thị trường xăng dầu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN và nhu cầu sinh hoạt của người dân. Trong đó, chủ động kiểm tra, theo dõi hoạt động KDXD, tránh gián đoạn nguồn cung xăng dầu.
Chiều 15-11, bà Lê Thị Kim Phương, Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng, cho biết: Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc tuyệt đối không để thiếu hụt và đứt gãy nguồn cung xăng dầu trên thị trường, Công điện số 7196/CĐ-BCT ngày 12-11 của Bộ Công Thương yêu cầu các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối xăng dầu ký cam kết đảm bảo nguồn hàng cho mạng lưới bán lẻ xăng dầu, ngày 15-11, Sở Công Thương TP đã phối hợp với Cục QLTT TP tổ chức các đoàn công tác đi kiểm tra tình hình cung ứng xăng dầu và tiến hành ký biên bản cam kết đối với các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối xăng dầu trên địa bàn TP.
Theo ông Nguyễn Quốc Thập - Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam, một phần xăng lậu xăng giả từ chợ đen đã cung cấp cho thị trường thời gian qua, gây ảnh hưởng không nhỏ đến các phương tiện giao thông và người tiêu dùng.
Bị cáo Ngô Văn Thụy nói đã đánh mất tất cả, rất đau xót, mong HĐXX xem xét để được về sớm với gia đình, với quãng đời còn lại…
Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 389 TP.Hà Nội vừa có Văn bản số 999/CQTT-KT-PHLN gửi Công an Thành phố, Sở Công Thương, Cục Quản lý thị trường Thành phố, Ban Chỉ đạo 389 các quận, huyện, thị xã để chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu và xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
Bị cáo Lê Thanh Trung, Giám đốc Công ty TNHH Xăng dầu Tây Nam 01 SWP (TP.HCM) chỉ đạo nhân viên của mình in hóa đơn điện tử rồi cắt dán chỉnh sửa cho giống thật.
Ban chỉ đạo 389 Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan về việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thành phố Hà Nội đề nghị các sở, ngành có liên quan và Ban Chỉ đạo 389 quận, huyện, thị xã, tăng cường xử lý tình trạng kinh doanh xăng dầu tự phát nhằm trục lợi, gây bất ổn thị trường xăng, dầu.
Trước tình trạng kinh doanh xăng dầu qua chai lọ tự phát tại vỉa hè những ngày qua, Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội đã ra chỉ đạo xử lý nghiêm.
Sau khi biết tin bị cáo cầm đầu Phan Thanh Hữu bị bắt, bị cáo Trần Thị Thanh Vân đã chỉ đạo nhân viên đốt nhiều giấy tờ quan trọng.
Chiều 3/11, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức họp báo thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 10, 10 tháng năm 2022; nhiệm vụ, giải pháp tháng 11 năm 2022 và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn. Tại buổi họp báo, các đơn vị chức năng đã giải đáp nhiều thắc mắc liên quan đến việc cung ứng hàng hóa dịp Tết 2023 và việc cung ứng xăng dầu trên địa bàn.
Các cửa hàng không cung cấp xăng dầu cho người tiêu dùng ngoài bị thiếu nguồn cung còn do thiếu công nợ đối với đơn vị cung ứng do vay nợ, hoặc chưa trả nợ nên đơn vị cung ứng không cung cấp dẫn đến thiếu hụt xăng dầu.
Bị cáo Phan Lê Hoàng Anh - con trai bị cáo cầm đầu Phan Thanh Hữu mong HĐXX trả lại tiền và 2 sổ đỏ do ông bà ngoại và mẹ để lại.
Bị cáo cầm đầu Đào Ngọc Viễn cho rằng bản thân tự nguyện ra đầu thú, không có chuyện bị bắt, nhưng trong cáo trạng không có chi tiết này nên mong HĐXX xem xét.
Bị cáo Nguyễn Minh Khoa (Giám đốc Công ty Thuận Phát - em họ bị cáo Đào Ngọc Viễn) nói bản thân không buôn lậu, khi bị bắt mới biết anh mình buôn lậu.
Luật sư đề nghị và được HĐXX đồng ý cho cách ly 13 bị cáo khác liên quan hành vi phạm tội của 2 bị cáo cầm đầu là Phanh Thanh Hữu và Đào Ngọc Viễn.
Bị cáo Phan Thanh Hữu - 1 trong 3 kẻ cầm đầu khai nhiều lần gọi xin cán bộ Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng và Cảng vụ để các tàu chở xăng lậu không bị xử lý.
Bị cáo Đào Ngọc Viễn - 1 trong 3 kẻ cầm đầu đường dây buôn lậu 200 triệu lít xăng giả nói số tiền thu lợi bất chính khác so với cáo trạng truy tố.
Trong lúc đang 'xếp nốt' ở khu vực phao số 0, chờ đến lượt vào giao hàng thì Thuyền trưởng tàu Nhật Minh 09 nhận được cuộc điện thoại không xác định được người gọi, báo tin một tàu khác bị bắt và yêu cầu quay ra biển để đánh tháo số xăng lậu.
Ngày 25/10, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai chính thức xét xử sơ thẩm vụ buôn lậu và pha chế gần 2,7 triệu lít xăng giả với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng. 74 bị can bị truy tố về hành vi buôn lậu và nhận hối lộ. Đây là vụ buôn lậu và pha chế xăng giả đặc biệt lớn liên quan đến nhiều đối tượng, hoạt động ở nhiều tỉnh, thành, trên nhiều cung đường, trên bộ, trên sông, trên biển.
TAND tỉnh Đồng Nai mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự sơ thẩm đối với 74 bị cáo về tội buôn lậu và nhận hối lộ. Đây là các bị cáo trong đường dây buôn lậu xăng quy mô lớn nhất từ trước đến nay ở nước ta, với gần 200 triệu lít.
74 bị cáo cùng 53 cá nhân, tổ chức là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án, 81 luật sư và có 43 người làm chứng đã được triệu tập trong phiên tòa xét xử đại án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng giả.
Phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 1, chuyên án 920G về đường dây buôn lậu, tiêu thụ xăng giả được Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai tiến hành sáng nay (25/10), trong sự bảo vệ, kiểm soát nghiêm ngặt của lực lượng an ninh. Đa số phóng viên các cơ quan báo chí theo dõi phiên tòa qua màn hình.
Sáng 25/10, tại Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện Đồng Nai, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự sơ thẩm đối với 74 bị cáo về tội 'Buôn lậu' và 'Nhận hối lộ'.
Phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ buôn lậu xăng dầu liên tỉnh và nhận hối lộ lớn nhất tỉnh Đồng Nai sẽ diễn ra sáng nay.
8h sáng 25/10, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng giả và nhận hối lộ.
Các đối tượng trong đường dây đã vận chuyển 48 chuyến tàu từ Singapore về Việt Nam, nhập lậu tổng cộng hơn 198 triệu lít xăng với tổng trị giá gần 2.800 tỷ đồng. Chuyên án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, liên quan đến nhiều cán bộ 'bảo kê' nên Ban chỉ đạo Trung ương Phòng chống tham nhũng đưa vào diện theo dõi, chỉ đạo.
Bị cáo Đào Ngọc Viễn, Phan Thanh Hữu và đồng phạm bị đưa ra xét xử liên quan vụ án buôn lậu hơn 200 triệu lít xăng, trị giá gần 2.900 tỷ đồng.
Sáng nay (25/10), Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai đưa ra xét xử sơ thẩm đối với giai đoạn 1, chuyên án 920G về đường dây buôn lậu, tiêu thụ xăng giả quy mô lớn.
TAND tỉnh Đồng Nai sẽ đưa vụ án buôn lậu xăng giả và nhận hối lộ ra xét xử sơ thẩm từ sáng 25/10, thời gian xét xử dự kiến gần 2 tháng.
Ngày mai, bị cáo Phan Thanh Hữu và đồng phạm hầu tòa về vụ buôn lậu hơn 200 triệu lít xăng trị giá gần 2.900 tỷ đồng.