Petroliam Nasional Bhd. (Petronas), thông qua Malaysia Petroleum Management (MPM), vừa ký hai bản ghi nhớ (MoU) nhằm nâng cao công nghệ và hiệu quả vận hành trong lĩnh vực thăm dò và khai thác (E&P) tại Malaysia.
Tỉnh Bình Phước dự kiến tăng diện tích trồng tiêu lên 10.000 ha với sản lượng 25.000 tấn/năm. Ngoài ra, tỉnh cũng đặt ra những chỉ tiêu về cơ sở sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiêu chí xuất khẩu….
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa công bố kế hoạch hỗ trợ khẩn cấp cho ngành công nghiệp vũ trụ đang gặp khó khăn, sau khi Airbus thông báo cắt giảm 2.500 việc làm trong mảng vệ tinh.
Những bước tiến mới trong việc phát triển robot điều khiển từ xa đang mở ra cơ hội to lớn cho các sứ mệnh khám phá vũ trụ, với trọng tâm hiện tại là Mặt trăng và xa hơn là sao Hỏa.
Các cơ quan không gian trên thế giới họp tại thành phố Milan (Ý) tuần này khi sự cạnh tranh địa chính trị thúc đẩy cuộc đua mới toàn cầu trên quỹ đạo Trái đất và Mặt trăng, với sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân đang nỗ lực để theo kịp SpaceX do Elon Musk điều hành.
Giới quan sát đang háo hức chờ đợi quyết định cuối cùng của Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) về việc cấp phép cho SpaceX phóng tàu vũ trụ Starship 5. Quyết định này của FAA có thể được đưa ra trong tháng 10.
Qua theo dõi và thống kê, diện tích Rừng phòng hộ Cần Giờ biến động chủ yếu do nguyên nhân sạt lở, cây chết không rõ nguyên nhân...
Ngày 5/8, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết việc cắt đứt quan hệ với các nước phương Tây đã khiến cơ quan này thiệt hại gần 180 tỷ ruble (2,1 tỷ USD).
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) vừa phóng thành công tên lửa Ariane 6 lên không gian sau vài năm trì hoãn.
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6 trong điều kiện thời tiết đẹp, mang theo hy vọng về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10/7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10-7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Ngày 9/7, Ariane 6 - tên lửa mới nhất của châu Âu, đã được phóng thành công trong chuyến bay đầu tiên từ sân bay vũ trụ của châu Âu tại Guiana thuộc Pháp.
Vụ phóng tên lửa mạnh nhất của ESA đã diễn ra suôn sẻ trong điều kiện thời tiết đẹp vào lúc 19h ngày 9/7 mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Bề mặt Mặt trăng được lớp vật liệu mang tên regolith bao phủ từ phân mảnh được tạo trong các vụ va chạm thiên thạch hàng tỷ năm. Nguồn tài nguyên dồi dào này cung cấp một giải pháp tiềm năng cho nhu cầu xây dựng.
Một 'cơn gió ngược' vừa thổi vào kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ của châu Âu.
Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Quyết định được đưa ra khi chỉ còn 2 tuần nữa là tới thời điểm Arianespace - công ty con của ArianeGroup, tiến hành vụ phóng đầu tiên của Ariane 6, dự kiến vào ngày 9/7.
Báo Le Monde của Pháp ngày 28/6 đưa tin Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chọn công ty khai phá không gian SpaceX làm đối tác trong dự án chế tạo thiết bị đưa Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) về bầu khí quyển Trái Đất và đến 'nơi an nghỉ cuối cùng' ở Thái Bình Dương, sau khi ISS hoàn thành nhiệm vụ vào năm 2030.
Nhiều thế kỷ trước, câu chuyện về một nhân vật huyền thoại có tên Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng bay vào không gian đã có từ rất lâu đời ở Trung Quốc.
Thí nghiệm thành công của Trung Quốc đã chứng minh rằng mọi hệ thống quan sát Trái đất hiện tại có thể được tái sử dụng để tăng cường khả năng cảnh báo sớm cho các tiểu hành tinh có nguy cơ cao.
Việc lựa chọn các các ngành học đang được người trẻ tuổi trên toàn thế giới ưa chuộng là cơ hội phát triển vượt bậc cho thế hệ trẻ mới ở Việt Nam.
Khi còn nhỏ, cô bé Sara Garcia Alonso, người Tây Ban Nha, đã chơi với kính hiển vi và ngắm nhìn các ngôi sao. Cô chưa từng nghĩ rằng mình sẽ thực hiện nghiên cứu về ung thư cho phòng thí nghiệm quốc gia.
Yếu tố làm cho Triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế ILA năm nay trở nên độc đáo là tập trung vào hàng không trung hòa khí hậu, phương tiện di chuyển hàng không mới và an ninh không gian.
Để trở thành phi hành gia bay vào không gian bạn cần phải trải qua quá trình huấn luyện khắc nghiệt và đi nhiều nơi.
Tại Triển lãm hàng không Berlin ngày 5/6, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) Josef Aschbacher thông báo tên lửa Ariane 6 sẽ được phóng lần đầu tiên vào ngày 9/7 tới.
Với hàng loạt rắc rối địa chính trị, châu Âu - cái nôi phát minh của nhân loại trong thế kỷ XX đang tỏ ra chậm chân trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ. Nếu không muốn tiếp tục bị bỏ lại phía sau, châu Âu cần nỗ lực hơn, tạo bứt phá cho những phát triển nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã chọn hai công ty The Exploration Company (liên doanh Pháp - Đức) và công ty Thales Alenia Space (liên doanh Pháp - Italy) để thử nghiệm phát triển một phương tiện vận chuyển hàng hóa đến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào năm 2028 - bước đi tiềm năng đầu tiên của cơ quan này hướng tới mục tiêu triển khai các chuyến bay độc lập chở các phi hành gia.
Sáng 28/4, công ty SpaceX của Mỹ đã phóng tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo vệ tinh Galileo của châu Âu từ sân bay vũ trụ ở bang Florida.
Space Solar - một công ty khởi nghiệp của Anh đặt mục tiêu lắp đặt nhà máy điện năng lượng mặt trời đầu tiên trên không gian ở thập kỷ tới.
Chiếc taxi bay 4 chỗ đầu tiên trên thế giới vừa được công bố bởi công ty kỹ thuật của Slovakia - và phương tiện có thể được đưa vào sử dụng chỉ sau 3 năm nữa.
Dự án lắp mạng 4G và 5G trên Mặt Trăng đã có những tiến bộ đáng kể. Dự kiến, mạng di động đầu tiên trên Mặt Trăng được thử nghiệm vào năm 2026.
Các vấn đề công nghệ, kỹ thuật trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng đang được xem xét trong một dự án nghiêm túc, nhằm cung cấp điện cho các khu định cư của con người trên Mặt trăng trong tương lai.