Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6 trong điều kiện thời tiết đẹp, mang theo hy vọng về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10/7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10-7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Ngày 9/7, Ariane 6 - tên lửa mới nhất của châu Âu, đã được phóng thành công trong chuyến bay đầu tiên từ sân bay vũ trụ của châu Âu tại Guiana thuộc Pháp.
Vụ phóng tên lửa mạnh nhất của ESA đã diễn ra suôn sẻ trong điều kiện thời tiết đẹp vào lúc 19h ngày 9/7 mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Bề mặt Mặt trăng được lớp vật liệu mang tên regolith bao phủ từ phân mảnh được tạo trong các vụ va chạm thiên thạch hàng tỷ năm. Nguồn tài nguyên dồi dào này cung cấp một giải pháp tiềm năng cho nhu cầu xây dựng.
Một 'cơn gió ngược' vừa thổi vào kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ của châu Âu.
Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Quyết định được đưa ra khi chỉ còn 2 tuần nữa là tới thời điểm Arianespace - công ty con của ArianeGroup, tiến hành vụ phóng đầu tiên của Ariane 6, dự kiến vào ngày 9/7.
Báo Le Monde của Pháp ngày 28/6 đưa tin Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chọn công ty khai phá không gian SpaceX làm đối tác trong dự án chế tạo thiết bị đưa Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) về bầu khí quyển Trái Đất và đến 'nơi an nghỉ cuối cùng' ở Thái Bình Dương, sau khi ISS hoàn thành nhiệm vụ vào năm 2030.
Nhiều thế kỷ trước, câu chuyện về một nhân vật huyền thoại có tên Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng bay vào không gian đã có từ rất lâu đời ở Trung Quốc.
Thí nghiệm thành công của Trung Quốc đã chứng minh rằng mọi hệ thống quan sát Trái đất hiện tại có thể được tái sử dụng để tăng cường khả năng cảnh báo sớm cho các tiểu hành tinh có nguy cơ cao.
Việc lựa chọn các các ngành học đang được người trẻ tuổi trên toàn thế giới ưa chuộng là cơ hội phát triển vượt bậc cho thế hệ trẻ mới ở Việt Nam.
Khi còn nhỏ, cô bé Sara Garcia Alonso, người Tây Ban Nha, đã chơi với kính hiển vi và ngắm nhìn các ngôi sao. Cô chưa từng nghĩ rằng mình sẽ thực hiện nghiên cứu về ung thư cho phòng thí nghiệm quốc gia.
Yếu tố làm cho Triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế ILA năm nay trở nên độc đáo là tập trung vào hàng không trung hòa khí hậu, phương tiện di chuyển hàng không mới và an ninh không gian.
Để trở thành phi hành gia bay vào không gian bạn cần phải trải qua quá trình huấn luyện khắc nghiệt và đi nhiều nơi.
Tại Triển lãm hàng không Berlin ngày 5/6, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) Josef Aschbacher thông báo tên lửa Ariane 6 sẽ được phóng lần đầu tiên vào ngày 9/7 tới.
Với hàng loạt rắc rối địa chính trị, châu Âu - cái nôi phát minh của nhân loại trong thế kỷ XX đang tỏ ra chậm chân trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ. Nếu không muốn tiếp tục bị bỏ lại phía sau, châu Âu cần nỗ lực hơn, tạo bứt phá cho những phát triển nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã chọn hai công ty The Exploration Company (liên doanh Pháp - Đức) và công ty Thales Alenia Space (liên doanh Pháp - Italy) để thử nghiệm phát triển một phương tiện vận chuyển hàng hóa đến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào năm 2028 - bước đi tiềm năng đầu tiên của cơ quan này hướng tới mục tiêu triển khai các chuyến bay độc lập chở các phi hành gia.
Sáng 28/4, công ty SpaceX của Mỹ đã phóng tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo vệ tinh Galileo của châu Âu từ sân bay vũ trụ ở bang Florida.
Space Solar - một công ty khởi nghiệp của Anh đặt mục tiêu lắp đặt nhà máy điện năng lượng mặt trời đầu tiên trên không gian ở thập kỷ tới.
Chiếc taxi bay 4 chỗ đầu tiên trên thế giới vừa được công bố bởi công ty kỹ thuật của Slovakia - và phương tiện có thể được đưa vào sử dụng chỉ sau 3 năm nữa.
Dự án lắp mạng 4G và 5G trên Mặt Trăng đã có những tiến bộ đáng kể. Dự kiến, mạng di động đầu tiên trên Mặt Trăng được thử nghiệm vào năm 2026.
Các vấn đề công nghệ, kỹ thuật trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng đang được xem xét trong một dự án nghiêm túc, nhằm cung cấp điện cho các khu định cư của con người trên Mặt trăng trong tương lai.
Trong bước đi đầy tham vọng mới, một đại diện của Nga cho biết họ đang xem xét đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng cùng với Trung Quốc.
Ấn Độ và Trung Quốc đều coi phát triển không gian là phương tiện để đạt các mục tiêu phát triển quốc gia, quyền lực địa chính trị, nâng cao tự hào dân tộc và vị thế trên trường quốc tế.
Giá tiêu hôm nay tại các vùng trồng trọng điểm trong nước đồng loạt tăng. Ngành tiêu Việt Nam hiện đặt mục tiêu khối lượng xuất khẩu hàng năm khoảng 210 - 250 nghìn tấn, bao gồm cả sản lượng nhập khẩu.
Tại Hội nghị Vũ trụ lần thứ 16 diễn ra tại thủ đô Brussels, hôm 24/1, Ủy ban châu Âu (EC), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy lĩnh vực vũ trụ châu Âu. Thỏa thuận hợp tác cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và các công ty khởi nghiệp, đồng thời nâng cao vị thế của châu Âu trong lĩnh vực không gian. Tin do phóng viên TTXVN thường trú tại Liên minh cháu Âu thực hiện.
Hội nghị Bộ trưởng các nước châu Âu về không gian diễn ra hồi tháng 11/2023 tại Sevilla, Tây Ban Nha dưới sự tham mưu của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng chưa từng có về ngành tên lửa châu Âu.
Trong gần hai năm triển khai Chiến dịch Quân sự Đặc biệt, Nga đã tham gia phi quân sự hóa không chỉ Quân đội Ukraine, mà còn toàn bộ khối NATO.
Một doanh nghiệp hàng không vũ trụ tư nhân của Trung Quốc vừa phóng tên lửa nhiên liệu rắn mạnh nhất thế giới từ một con tàu gần bờ biển tỉnh Sơn Đông, đưa ba vệ tinh thời tiết vào quỹ đạo.
Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ ConocoPhillips của Mỹ mới đây đã 'bật đèn xanh' tài chính cho dự án khoan dầu khí Willow trị giá 8 tỷ USD ở Alaska.
Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy giúp lĩnh vực hàng không vũ trụ có nhiều sự đột phá, khiến mối liên kết giữa con người và vũ trụ càng trở nên gần gũi hơn.
Việc phát triển không ngừng của công nghệ chinh phục vũ trụ trong nhiều năm qua đã thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế vũ trụ. Theo Tập đoàn tài chính Morgan Stanley (Mỹ), quy mô nền kinh tế vũ trụ sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ USD hoặc cao hơn vào năm 2040.
Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy.
Cơ quan cung ứng Euratom (ESA) cho biết, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân từ Nga trong hai năm qua, bất chấp các lệnh trừng phạt cùng hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Reuters đưa tin hôm thứ Sáu, trích dẫn Cơ quan Cung ứng Euratom (ESA), EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong hai năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột Ukraine.
Hãng Reuters ngày 1-12 dẫn thông tin từ Cơ quan hạt nhân Euratom (ESA) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong 2 năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.