CEO Grab Anthony Tan đã làm việc 20 giờ/ngày, từng đi khắp Đông Nam Á để thuyết phục tài xế dùng thử ứng dụng grab và có được thành công như hiện tại.
Grab cam kết tiếp tục đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam theo chiến lược dài hạn.
Với hành trình 10 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, Grab Việt Nam đã giúp tài xế Grab 2 bánh có số chuyến xe tăng thêm 30%, doanh thu nhà hàng GrabFood tăng gấp 3 lần.
Grab hỗ trợ hàng triệu người Việt tiếp cận với các dịch vụ số, tạo cơ hội thu nhập cho đối tác khắp cả nước, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội chung tại Việt Nam theo chiến lược dài hạn thông qua phát triển hệ sinh thái và cải tiến công nghệ.
Để Grab trở thành siêu ứng dụng 2 tỷ đô như ngày hôm nay, CEO Anthony Tan đã làm việc 20 giờ/ngày, từng đi khắp Đông Nam Á để thuyết phục tài xế dùng thử ứng dụng grab.
Dù sinh ra đã 'ngậm thìa vàng', Anthony Tan – nhà sáng lập Grab – không ỉ lại vào gia đình mà bôn ba khắp Đông Nam Á để đưa ứng dụng taxi công nghệ đến với mọi người.
Từ số vốn 25.000 USD ban đầu, Anthony Tan cùng đội ngũ đã biến Grab thành siêu ứng dụng bành trướng khắp Đông Nam Á, với doanh thu năm 2023 vượt 2 tỷ USD.
Sinh ra đã 'ngậm thìa vàng' nhưng chàng trai này đã tự gây dựng cho mình một sự nghiệp lừng lẫy, ứng dụng của anh đã thống lĩnh toàn Đông Nam Á.
Hãng xe điện Xanh SM tiếp tục giành giải thưởng 'Thương hiệu tiêu biểu trong lĩnh vực Dịch vụ vận chuyển' lần thứ hai liên tiếp tại Better Choice Awards.
Việc Xanh SM được vinh danh lần thứ hai liên tiếp tại Better Choice Awards với giải thưởng 'Thương hiệu tiêu biểu trong lĩnh vực Dịch vụ vận chuyển' không nằm ngoài dự đoán của giới chuyên gia, bởi những thế mạnh mà các doanh nghiệp trong ngành chưa thể theo kịp.
Công ty đã ký hợp đồng mua xe ô tô chạy xăng nhưng sau đó sẵn sàng hủy, chấp nhận mất tiền cọc để chuyển đổi sang dùng xe điện.
Nhiều công nghệ hiện đại nhất của thế giới đang trở thành những công cụ sản xuất quan trọng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực qua đó thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế số tại Việt Nam. Đây là đánh giá của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia tại Hội thảo Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam được tổ chức ngày 30/9 tại Hà Nội.
Chuyển đổi số đang mang đến những mô hình kinh doanh mới và mở ra không gian phát triển mới cho Việt Nam, tạo động lực cho sự phát triển bền vững và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Từ việc ký kết với đối tác cho thuê 5.000 ôtô điện VinFast, tới cú bắt tay thành lập chuỗi xưởng dịch vụ quy mô hàng đầu Việt Nam, Xanh SM đang khẳng định vị thế của ông lớn số 1 trên thị trường.
Ngày 30/9, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số 2024 - Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam', ghi nhận thông tin cập nhật về những động thái mới trong phát triển hạ tầng số, hệ sinh thái số và kinh tế số Việt Nam. Hội thảo diễn ra ngay trước thềm Ngày hội Đổi mới sáng tạo Việt Nam (1-2/10) và Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10/10).
Những động lực mới thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, những xu hướng mới, những cơ hội mới cho các ngành kinh tế và doanh nghiệp khi thương mại hóa 5G sẽ được thảo luận tại Hội thảo ' Động Lực Phát triển Kinh tế Số Việt Nam' do Báo Đầu tư tổ chức sáng ngày 30/9.
Không phải Uber, Grab, Dabbawala mới là hệ thống giao hàng đồ ăn phổ biến nhất tại Ấn Độ. Mỗi nhân viên đều có cho mình một chiếc xe đạp để di chuyển khắp con phố.
Ngành Taxi Việt Nam đã có bước đột phá khi lần đầu tiên người dùng có thể gọi xe trực tiếp từ các ứng dụng ngân hàng. Đây cũng là cơ hội mới các doanh nghiệp kinh doanh xe công nghệ cũng như taxi truyền thống có thêm cơ hội tìm kiếm khách hàng.
Chọn hướng đi khác biệt - cho phép người dùng đặt dịch vụ gọi xe công nghệ trên hầu hết các ứng dụng (app) ngân hàng và ví VNPAY, nền tảng đặt xe công nghệ VNPAY Taxi đang được kỳ vọng có thể định hình lại bức tranh trên thị trường gọi xe công nghệ...
Thị trường giao đồ ăn vừa chứng kiến sự rời đi của Gojek hay trước đó là Baemin. Hiện không còn nhiều ứng dụng Việt có thể cạnh tranh với Grab hay ShopeeFood trên chính sân nhà.
Grab tiếp tục báo lỗ sau thuế 68 triệu USD trong quý II/2024. Sau lần đầu tiên báo lãi ròng vào quý IV/2023, ứng dụng này vẫn chưa thể ghi nhận lợi nhuận dương trở lại.
Từ 16/9, Gojek - ông lớn trong thị trường xe ôm công nghệ xin rút lui khỏi thị trường Việt Nam sau 6 năm ra mắt, vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến thất bại này?
Trong nhịp sống hiện đại, nhu cầu di chuyển của người dân tăng cao, nhất là tại các đô thị lớn. Theo đó, nhu cầu về các phương tiện vận tải công cộng cũng tăng. Sự xuất hiện của các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Gojek, Vill, Xanh SM,... đã tạo ra một cuộc cạnh tranh trong ngành vận tải, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn. Chỉ với vài thao tác đơn giản trên điện thoại thông minh, hành khách có thể dễ dàng đặt xe.
Theo Mordor Intelligence, thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam có quy mô 727,73 triệu USD, dự kiến tăng lên 2,16 tỷ USD vào năm 2029, tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm ở mức 19,5%
Sau khi Gojek chính thức rời thị trường Việt Nam, nhiều tài xế Gojek đã bắt đầu chuẩn bị hồ sơ để chuyển sang các ứng dụng mới.
Sau ngày 16-9, ứng dụng Gojek chính thức ngừng hoạt động tại Việt Nam.
Đại diện Grab Việt Nam cho biết, Grab sẽ dành tổng ngân sách 8 tỷ đồng để hỗ trợ người dân và đối tác Grab đang gặp hoàn cảnh khó khăn do bão, lũ ở các tỉnh phía Bắc.
Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt với sự chia tay của Gojek và sự trỗi dậy của các tên tuổi trong nước.
Thời kỳ đầu của gọi xe công nghệ Đông Nam Á là cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa Gojek và Grab tại 'chiến địa' Việt Nam.
Quyết định rút lui của Gojek sau 6 năm có mặt tại Việt Nam không chỉ ảnh hưởng đến công việc của hàng ngàn tài xế mà còn làm thay đổi cục diện cạnh tranh trong ngành xe công nghệ, mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các đối thủ còn lại.
Sau đợt xáo trộn này, chỉ còn các ứng dụng nội địa như Xanh SM, Be và các hãng taxi truyền thống trên cuộc đua với Grab.
Lần lượt các hãng xe công nghệ như Uber, Baemin và mới nhất là Gojek đã nói lời chia tay Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là thị trường gọi xe, giao đồ ăn công nghệ trên mảnh đất hơn 100 triệu dân có còn đủ hấp dẫn với các kỳ lân, thương hiệu công nghệ?
Các nhà đầu tư đang hoài nghi triển vọng lợi nhuận thực sự của các công ty khởi nghiệp Đông Nam Á, thậm chí cả các kỳ lân có tầm ảnh hưởng như Sea, Grab và GoTo…
Lần lượt các hãng xe công nghệ như Uber, GoViet, Baemin và mới nhất là Gojek lời chia tay Việt Nam sau vài năm thử sức cho thấy bức tranh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường gọi xe công nghệ.
Để bảo vệ tài xế và sự an toàn của người dùng, các ứng dụng gọi xe đồng loạt thông báo tạm dừng dịch vụ tại Hà Nội và một số địa phương chịu ảnh hưởng của bão đến sáng mai (8/9).
Dù đã liên tục cắt giảm chi phí, song công ty mẹ Gojek vẫn ghi nhận khoản lỗ lên tới 174 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2024.
Lượng khách có hạn nhưng mô hình gọi xe công nghệ lại bùng nổ nên sau một thời gian, nhiều nền tảng gọi xe, đặt món ăn phải rời đường đua