Khám phá đền thờ Tứ vị Thánh nương nổi tiếng bậc nhất xứ Nghệ

Đền Cờn được biết đến là một ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền nổi tiếng của Xứ Nghệ, tọa lạc bên dòng sông Mai, gần cửa Cờn (còn gọi là cửa Cần) thờ Tứ vị Thánh nương.

 Đền Cờn thuộc phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 75km về hướng Bắc và cách thủ đô Hà Nội khoảng 220km về phía nam. (Ảnh: Vietnam+)

Đền Cờn thuộc phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 75km về hướng Bắc và cách thủ đô Hà Nội khoảng 220km về phía nam. (Ảnh: Vietnam+)

 Đền Cờn tọa lạc bên dòng sông Mai, gần cửa Cờn (còn gọi là cửa Cần) thờ Tứ vị Thánh nương. (Ảnh: Vietnam+)

Đền Cờn tọa lạc bên dòng sông Mai, gần cửa Cờn (còn gọi là cửa Cần) thờ Tứ vị Thánh nương. (Ảnh: Vietnam+)

 Đền Cờn từ lâu được biết đến là một ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền nổi tiếng của Xứ Nghệ: 'Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng.' (Ảnh: Vietnam+)

Đền Cờn từ lâu được biết đến là một ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền nổi tiếng của Xứ Nghệ: 'Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng.' (Ảnh: Vietnam+)

 Đền Cờn thờ Tứ vị Thánh nương, với bốn bức tượng đặt tại đền Cờn Trong. (Ảnh: Vietnam+)

Đền Cờn thờ Tứ vị Thánh nương, với bốn bức tượng đặt tại đền Cờn Trong. (Ảnh: Vietnam+)

 Tương truyền, Tứ vị Thánh nương là ba mẹ con công chúa nước Nam Tống gồm thái hậu Dương Nguyệt Quả, hai công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương và bà nhũ mẫu. (Ảnh: Vietnam+)

Tương truyền, Tứ vị Thánh nương là ba mẹ con công chúa nước Nam Tống gồm thái hậu Dương Nguyệt Quả, hai công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương và bà nhũ mẫu. (Ảnh: Vietnam+)

 Hàng ngày đền Cờn thu hút hàng trăm khách thập phương tới tham quan, chiêm bái. (Ảnh: Vietnam+)

Hàng ngày đền Cờn thu hút hàng trăm khách thập phương tới tham quan, chiêm bái. (Ảnh: Vietnam+)

 (Ảnh: Vietnam+)

(Ảnh: Vietnam+)

 Trong các tòa nghi môn, chính điện, trung điện, hạ điện còn lưu giữ 142 hiện vật quý giá, gồm nhiều tượng đá, tượng gỗ thời Lê; câu đối, đại tự, đồ tế khí, kiệu, tàn lọng, chuông đồng đúc năm Cảnh Hưng (1752)... (Ảnh: Vietnam+)

Trong các tòa nghi môn, chính điện, trung điện, hạ điện còn lưu giữ 142 hiện vật quý giá, gồm nhiều tượng đá, tượng gỗ thời Lê; câu đối, đại tự, đồ tế khí, kiệu, tàn lọng, chuông đồng đúc năm Cảnh Hưng (1752)... (Ảnh: Vietnam+)

 (Ảnh: Vietnam+)

(Ảnh: Vietnam+)

 (Ảnh: Vietnam+)

(Ảnh: Vietnam+)

(Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/kham-pha-den-tho-tu-vi-thanh-nuong-noi-tieng-bac-nhat-xu-nghe-post965164.vnp