Loài thú hoang dã được ví 'báu vật của Việt Nam', cực khó bắt gặp

Đây là một trong những loài thú hoang dã vô cùng quý hiếm của Việt Nam. Nó có một đặc điểm bí ẩn là cứ vào đêm trăng rằm hàng tháng sẽ có hành động lạ. Đến nay giới khoa học vẫn chưa thể lý giải nổi.

Ở khu vực Đông Ấn Độ, Thái Lan, Miến Điện, Việt Nam tồn tại một loài chó rừng lông vàng vô cùng đặc biệt.

Ở khu vực Đông Ấn Độ, Thái Lan, Miến Điện, Việt Nam tồn tại một loài chó rừng lông vàng vô cùng đặc biệt.

Tên khoa học của chúng là Canis aureus cruesemanni. Người Việt Nam vẫn gọi giống chó này là chó sói rừng, sói rừng Xiêm.

Tên khoa học của chúng là Canis aureus cruesemanni. Người Việt Nam vẫn gọi giống chó này là chó sói rừng, sói rừng Xiêm.

Loài sói này khá dễ phân biệt bởi vóc dáng nhỏ con hơn chó rừng Ấn Độ hay chó lửa. Cân nặng của chúng chỉ khoảng 5 – 8kg, dài chừng 60 – 75cm, đuôi dài 20 – 25cm.

Loài sói này khá dễ phân biệt bởi vóc dáng nhỏ con hơn chó rừng Ấn Độ hay chó lửa. Cân nặng của chúng chỉ khoảng 5 – 8kg, dài chừng 60 – 75cm, đuôi dài 20 – 25cm.

Bên cạnh đó, bộ lông sói rừng cũng khác biệt, có màu hung vàng, mút lông đen hoặc hung đen, tạo thành màu hung nâu xám.

Bên cạnh đó, bộ lông sói rừng cũng khác biệt, có màu hung vàng, mút lông đen hoặc hung đen, tạo thành màu hung nâu xám.

Ở Việt Nam, sói rừng chủ yếu phân bố tại Tây Nguyên, cụ thể là vùng Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắk. Công trình nghiên cứu về tập tính sinh học của sói rừng do Maria (nghiên cứu sinh người Scotland) thực hiện ngay tại Việt Nam từng gây được tiếng vang lớn.

Ở Việt Nam, sói rừng chủ yếu phân bố tại Tây Nguyên, cụ thể là vùng Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắk. Công trình nghiên cứu về tập tính sinh học của sói rừng do Maria (nghiên cứu sinh người Scotland) thực hiện ngay tại Việt Nam từng gây được tiếng vang lớn.

Chó sói rừng thường hoạt động theo bầy, có tổ chức. Chúng một khi đã quyết định săn mồi sẽ rất chặt chẽ, do con đầu đàn phân công. Con đầu đàn sẽ luôn là con cái, khỏe nhất, mạnh nhất, giữ nhiệm vụ chỉ đạo cả đàn.

Chó sói rừng thường hoạt động theo bầy, có tổ chức. Chúng một khi đã quyết định săn mồi sẽ rất chặt chẽ, do con đầu đàn phân công. Con đầu đàn sẽ luôn là con cái, khỏe nhất, mạnh nhất, giữ nhiệm vụ chỉ đạo cả đàn.

Chế độ mẫu hệ của sói rừng là tập tính bất di bất dịch của chúng. Trong lúc săn mồi, sói rừng sẽ giữ im lặng tuyệt đối, dùng mùi nước tiểu để liên hệ với bầy đàn, đánh dấu lãnh thổ, đường đi.

Chế độ mẫu hệ của sói rừng là tập tính bất di bất dịch của chúng. Trong lúc săn mồi, sói rừng sẽ giữ im lặng tuyệt đối, dùng mùi nước tiểu để liên hệ với bầy đàn, đánh dấu lãnh thổ, đường đi.

Đặc biệt nhất, sói rừng cứ vào đêm trăng rằm hàng năm sẽ tụ tập, cùng nhau hú dài vang vọng cả khu rừng.

Đặc biệt nhất, sói rừng cứ vào đêm trăng rằm hàng năm sẽ tụ tập, cùng nhau hú dài vang vọng cả khu rừng.

Tiếng hú này khiến nhiều người rợn da gà và đến nay vẫn chưa thể lý giải nổi nguyên nhân.

Tiếng hú này khiến nhiều người rợn da gà và đến nay vẫn chưa thể lý giải nổi nguyên nhân.

Theo Sở hữu trí tuệ

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/loai-thu-hoang-da-duoc-vi-bau-vat-cua-viet-nam-cuc-kho-bat-gap-2073128.html