Nghệ An: dân ca ví, giặm với chặng đường 10 năm được UNESCO vinh danh

Từ lao động sản xuất, thi đua yêu nước, từ tình cảm đời thường đoàn kết, gần gũi, thân thương...những điệu hò, câu ví đậm chất người Nghệ Tĩnh ra đời và trường tồn, trở thành văn hóa lớn của một cộng đồng và vinh dự hơn được UNESCO vinh danh là văn hóa phi vật thể.

Ngày 27/11/2014, Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh chính thức được UNISCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là dấu mốc cực kỳ có ý nghĩa, lớn lao với Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh sau những thăng trầm vẫn bền bỉ. Nhân dịp kỷ niệm 10 năm được UNESCO vinh danh, Nghệ An và các tỉnh phối hợp tổ chức chương trình lớn tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vinh.

Ngày 27/11/2014, Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh chính thức được UNISCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là dấu mốc cực kỳ có ý nghĩa, lớn lao với Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh sau những thăng trầm vẫn bền bỉ. Nhân dịp kỷ niệm 10 năm được UNESCO vinh danh, Nghệ An và các tỉnh phối hợp tổ chức chương trình lớn tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vinh.

Từ lao động, sản xuất để dựng xây đất nước, Dân ca ví, giặm trở thành " đặc sản" hiếm có của riêng đất và người xứ Nghệ. Tất cả những điệu ví, câu hò ấy gần gũi, thân thương, thấm đấm vào từng chút với người Nghệ, với nhân dân cả nước với sự mộc mạc, chân thành.

Từ lao động, sản xuất để dựng xây đất nước, Dân ca ví, giặm trở thành " đặc sản" hiếm có của riêng đất và người xứ Nghệ. Tất cả những điệu ví, câu hò ấy gần gũi, thân thương, thấm đấm vào từng chút với người Nghệ, với nhân dân cả nước với sự mộc mạc, chân thành.

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại bởi không đơn thuần đó chỉ là những làn điệu dân ca, ví dặm đơn thuần, mà tựu chung trong đó là cả những vốn văn hóa, lịch sử, tính cách, con người, vùng đất được xem là "địa, linh, nhân, kiệt".

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại bởi không đơn thuần đó chỉ là những làn điệu dân ca, ví dặm đơn thuần, mà tựu chung trong đó là cả những vốn văn hóa, lịch sử, tính cách, con người, vùng đất được xem là "địa, linh, nhân, kiệt".

Qua bao năm tháng, Di sản ấy vẫn trường tồn, không bị mai một, trở thành nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng để rồi thông qua đó thấy nên được hồn cốt xứ Nghệ.

Qua bao năm tháng, Di sản ấy vẫn trường tồn, không bị mai một, trở thành nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng để rồi thông qua đó thấy nên được hồn cốt xứ Nghệ.

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trở thành món ăn tinh thần vô cùng đặc sắc, nuôi dưỡng biết bao tâm hồn người xứ Nghệ.

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trở thành món ăn tinh thần vô cùng đặc sắc, nuôi dưỡng biết bao tâm hồn người xứ Nghệ.

Những câu hò, điệu ví được sinh ra trong lao động sản xuất nhưng chất chứa bao tâm tư, mong mỏi, hi sinh, hạnh phúc.

Những câu hò, điệu ví được sinh ra trong lao động sản xuất nhưng chất chứa bao tâm tư, mong mỏi, hi sinh, hạnh phúc.

Với người Nghệ Tĩnh đó là sự tự hào, để đến mức mỗi người con nơi mảnh đất này dẫu ở đâu vẫn có thề hò, có thể hát làn điệu đặc trưng, đặc sắc ấy.

Với người Nghệ Tĩnh đó là sự tự hào, để đến mức mỗi người con nơi mảnh đất này dẫu ở đâu vẫn có thề hò, có thể hát làn điệu đặc trưng, đặc sắc ấy.

Dân ca ví, giặm trở thành mạch nguồn của tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động sản xuất và trong đó là cả một sự tự hào về lịch sử, về văn hóa của người Nghệ Tĩnh.

Dân ca ví, giặm trở thành mạch nguồn của tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động sản xuất và trong đó là cả một sự tự hào về lịch sử, về văn hóa của người Nghệ Tĩnh.

Đó cũng là sự khích lệ, sự vươn lên của đất và người Nghệ Tĩnh qua bao thăng trầm cùng đất nước. Dẫu trong mọi khó khăn, nguy nan, người Nghệ vẫn giữ được những vốn quý, chất, văn hóa, phẩm giá một lòng vì nước vì dân.

Đó cũng là sự khích lệ, sự vươn lên của đất và người Nghệ Tĩnh qua bao thăng trầm cùng đất nước. Dẫu trong mọi khó khăn, nguy nan, người Nghệ vẫn giữ được những vốn quý, chất, văn hóa, phẩm giá một lòng vì nước vì dân.

Hoàng Phạm

Nguồn KTĐT: https://kinhtedothi.vn/nghe-an-dan-ca-vi-giam-voi-chang-duong-10-nam-duoc-unesco-vinh-danh.html