Đại biểu Quốc hội: Thoát nghèo phải bắt đầu từ ý chí vươn lên của người dân

Ngày 30-10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu (Quốc hội khóa XV), tại phiên thảo luận của Quốc hội ở hội trường về việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, sự hỗ trợ của cộng đồng, các chương trình mục tiêu, chính sách hỗ trợ của nhà nước chỉ có ý nghĩa khi các chủ thể có ý thức vươn lên.

Tái nghèo vì đau ốm: Một người bị đột quỵ là tất cả tiền bạc 'đội nón ra đi'

ĐBQH Nguyễn Lân Hiếu cho biết một người thân trong gia đình bị đột quỵ phải lên thành phố chữa bệnh là tất cả tiền dự trữ trong nhà 'đội nón ra đi'. Ra viện về nhà mà tàn phế lại là một gánh nặng cho gia đình.

ĐBQH: Bệnh tật khiến đồng bào nghèo càng thêm nghèo, tiền nhà đội nón ra đi

Theo đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, một trong những lý do phổ biến dẫn đến tái nghèo, thậm chí cả đại gia đình bị túng quẫn, đó là chi phí y tế cho các bệnh hiểm nghèo.

Còn hiện tượng không muốn thoát nghèo để hưởng trợ cấp

Ở một số địa phương vẫn còn hiện tượng các xã miền núi không đăng ký phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới đến năm 2025, vì khi đạt chuẩn nông thôn mới không còn thuộc đối tượng xã đặc biệt khó khăn sẽ không còn được hưởng các chế độ an sinh xã hội.

ĐBQH: Một người thân bị đột quỵ, tiền trong nhà 'đội nón ra đi'

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, có nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tái nghèo là gia đình có người ốm. Một người thân bị đột quỵ, tiền trong nhà 'đội nón ra đi'.

Đừng quản lý kiểu 'đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương'

Phân tích tình trạng chậm giải ngân ở cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia tại nghị trường sáng 30-10, đại biểu (ĐB) Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) thẳng thắn: 'Quản lý chặt chẽ, nhưng phải phân cấp phân quyền rõ hơn cho địa phương cấp tỉnh, đừng soi xét theo kiểu đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương'.

Đại biểu Quốc hội: Nguyên nhân tái nghèo phổ biến là gia đình có người ốm

Ngày 30/10, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, nguyên nhân phổ biến khiến tái nghèo là gia đình có người ốm, phải dồn tiền của để chăm sóc người bệnh. Những bệnh lý phổ biến như huyết áp, tiểu đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cần điều trị thường xuyên.

'Cái no lo chưa tới, làm sao nghĩ đến đa dạng thực phẩm đúng, đủ chất'

Đại biểu Quốc hội nêu, Viện Dinh dưỡng quốc gia nhận định tại vùng núi phía Bắc và nhiều vùng dân tộc thiểu số khác có hơn 70% trẻ em chưa được ăn đúng, ăn đủ.

Đại biểu Quốc hội: 'Có vốn mà chậm đến tay người dân là có lỗi với dân'

Sáng 30/10, thảo luận về báo cáo giám sát 3 chương trình mục tiêu quốc gia, việc giải ngân chậm trễ các nguồn vốn giúp xây dựng nông thôn mới, người dân thoát nghèo là mối quan tâm, lo lắng của các đại biểu Quốc hội. Có ý kiến cho rằng, 'có vốn mà chậm đến tay người dân là có lỗi với dân'.

ĐBQH tranh luận chuyện 'nghèo đi rất nhanh khi gia đình có người mắc bệnh nan y'

Theo Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, một người thân trong gia đình bị đột quỵ phải lên thành phố chữa bệnh thì tất cả tiền dự trữ trong nhà 'đội nón ra đi'...

Giảm nghèo bền vững là một thách thức rất lớn

Giảm nghèo bền vững là một thách thức rất lớn. Một gia đình có thể nghèo đi rất nhanh chóng khi một thành viên lâm bệnh nan y.

Tìm lời giải cho bài toán 'giảm nghèo bền vững'

Nêu thực tế có những hộ gia đình 'không muốn thoát nghèo', các đại biểu cho rằng, điều quan trọng là ý chí vươn lên, tự lực cánh sinh để thoát nghèo, ứng phó với mọi hoàn cảnh có thể xảy đến của chính người dân.

'Có tiền mà không giải ngân được hoặc chậm đến tay dân là có lỗi với dân'

Trước thực tế giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, khả năng không đạt, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp quyết liệt để khắc phục.

'Một gia đình có thể nghèo đi rất nhanh khi có người lâm bệnh nan y'

Theo đại biểu Quốc hội, có nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tái nghèo là gia đình có người ốm đau, bệnh tật, trở thành một gánh nặng để gia đình phải chăm sóc.

ĐBQH: Người dân chưa muốn thoát nghèo vì sợ 'nghèo lại hoàn nghèo'

Các ĐBQH cho rằng, nguyên nhân căn cơ mà người dân chưa muốn thoát nghèo là cách làm và chất lượng của các chương trình chưa có sự bền vững, tính bền vững chưa cao cả trước mắt và lâu dài.

Tái nghèo do bệnh tật: Vẫn thiếu các chương trình cho lĩnh vực y tế

Sáng 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, nguyên nhân tái nghèo một phần có nguyên nhân từ thiết kế các chương trình giảm nghèo, trong đó có 7 dự án nhưng chưa có dự án cụ thể nhấn mạnh nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc sức khỏe người dân trong các địa bàn khó khăn.

Đại biểu lo dự án chậm tiến độ đáng báo động, Bộ trưởng GTVT nói kiểm soát được

Theo Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, giải phóng mặt bằng dự án sân bay Long Thành có thể chậm, nhưng tiến độ chung vẫn đang kiểm soát được.

Dự án sân bay Long Thành sẽ hoàn thành chậm nhất năm 2026

Chiều 27/10, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết 53/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành; Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định tiếp xúc cử tri xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ

Chiều qua 3/10, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã có buổi tiếp xúc với cử tri xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH TIẾP XÚC CỬ TRI XÃ MỸ CHÂU, HUYỆN PHÙ MỸ

Chiều 03/10, thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã có buổi tiếp xúc với cử tri xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khai trương Khoa Phụ sản

Sáng 22/9 tại Bệnh viện Đại học Y, Khoa Phụ sản đã chính thức được khai trương và bước đầu đưa vào hoạt động. Trong tương lai, đây sẽ là một địa chỉ tin cậy cho các bà mẹ và em bé trên địa bàn Thủ đô và các tỉnh phía Bắc.

Siết quản lý, bảo đảm quyền lợi người bệnh

Nhiều bệnh viện tuyến trung ương vừa công bố giá khám, chữa bệnh mới theo Thông tư 13/2023/TT-BYT của Bộ Y tế quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu tại các cơ sở y tế công lập, có hiệu lực từ ngày 15/8. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là tiền đề cho việc thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) có hiệu lực về tính đúng, tính đủ giá khám, chữa bệnh.

Người dân Vĩnh Phúc có thêm cơ hội được khám, chữa bệnh chất lượng cao

Chiều 22/8, Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt (Vĩnh Phúc) và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực khám chữa bệnh.

Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội hợp tác trong lĩnh vực khám chữa bệnh

Chiều 22/8, Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt (phường Định Trung, Tp Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực khám chữa bệnh.

Bộ Y tế áp khung giá khám chữa bệnh mới, các bệnh viện đồng loạt điều chỉnh

Các bệnh viện công điều chỉnh giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu, mỗi lượt khám 500.000 đồng, tiền giường nằm 4 triệu đồng một ngày.

Việt Nam, Cuba và những viên than hồng trong tuyết lạnh

Trong thời điểm Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) và Prensa Latina (PL) đang gấp rút chuẩn bị loạt hoạt động kỷ niệm 50 năm chuyến thăm lịch sử của lãnh tụ cách mạng Cuba Fidel Castro Ruz tới Quảng Trị (tháng 9/1973 - tháng 9/2023) - một dấu mốc vàng son trong quan hệ đặc biệt giữa 2 nước - chúng tôi bất ngờ nhận một tin không vui: phóng viên thường trú hãng bạn tại nước ta, Moisés Pérez Mok bị phát hiện tắc nghẽn động mạch và phải tiến hành phẫu thuật gấp.

Ca phẫu thuật tim mạch đặc biệt cho phóng viên Cuba tại Việt Nam

Nhà báo Cuba nói đùa rằng ông phải bổ sung ngày sinh thứ hai là ngày 24/7/2023, sau khi được bác sỹ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 'tái sinh' và nhận được sự quan tâm ấm nồng của những đồng nghiệp TTXVN.

Giữ gìn chữ viết, tiếng nói của đồng bào dân tộc thiểu số

Có dân tộc có chữ viết và bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình. Nếu mất đi, nghĩa là có nguy cơ sẽ mất dân tộc đó.

Giải quyết vấn đề ách tắc ngành y tế không phải quá khó

Nêu ý kiến thảo luận tại tổ về kinh tế - xã hội, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu - GĐ BV Đại học Y Hà Nội đề nghị, cần tuyên bố kết thúc dịch Covid-19, chuyển sang giai đoạn mới với các quy định cụ thể để hạn chế tốn kém nguồn lực cũng như sẵn sàng nếu dịch bùng phát hoặc dịch khác xuất hiện.

Sân bay Tân Sơn Nhất mỗi ngày có 44-46 lượt cất/hạ cánh, sau sửa chữa còn 40-42 lượt...

Đây là nhận định của đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu khi chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng chi phí logistics ở Việt Nam đang quá cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHẤT VẤN BỘ TRƯỜNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VỀ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ LOGISTICS

Tại phiên chất vấn đối với nhóm lĩnh vực giao thông vận tải, các đại biểu Quốc hội đã đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng làm rõ các giải pháp thắt giảm chi phí logistics trong thời gian tới.

Giảm chuyến bay vào 'giờ vàng' để giải quyết ùn tắc ở sân bay Tân Sơn Nhất

Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, ngành giao thông đã điều chỉnh giảm một số chuyến bay ra khỏi 'giờ vàng' và đến nay việc ùn tắc tại sân bay Tân Sơn Nhất đã được giải quyết.

Được đầu tư ngàn tỷ, tại sao hiệu suất cất cánh đường bay Tân Sơn Nhất vẫn thấp hơn trước?

Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã lý giải vấn đề này trả lời đại biểu Nguyễn Lân Hiếu về thực tế số lần cất cánh, hạ cánh của sân bay Tân Sơn Nhất sau khi sửa chữa lại ít hơn trước khi sửa chữa.

Đẩy mạnh vận tải đa phương thức, giảm thủ tục nhằm giảm chi phí logistics

Trả lời câu hỏi của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định), về chi phí logistics của nước ta rất cao, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Văn Thắng thẳng thắn nhìn nhận thực trạng này và đưa ra một số giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, tăng cường kết nối, đẩy mạnh vận tải đa phương thức, giảm thủ tục nhằm giảm chi phí logistics trong thời gian tới.

'Còn nhiều dư địa để kéo giảm chi phí logistics'

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, Việt Nam đứng ở vị trí 43 thế giới và đứng ở vị trí thứ tư ASEAN về Chỉ số hiệu quả logistics, nhưng rõ ràng dư địa để kéo giảm chi phí logistics cũng như nâng cao hiệu quả logistics còn rất nhiều.

Giảm chuyến bay ra khỏi giờ vàng để giải quyết ùn tắc ở Tân Sơn Nhất

Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, ngành giao thông đã điều chỉnh giảm một số chuyến bay ra khỏi giờ vàng và đến nay việc ùn tắc tại sân bay Tân Sơn Nhất đã được giải quyết.

Bộ trưởng Giao thông vận tải: 'Dư địa để giảm chi phí logistics còn rất nhiều'

Sáng 8/6, Quốc hội tiếp tục với phần chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải.

Thời chiến khó khăn, vẫn có nhà khoa học đầu ngành, sao giờ 'hụt hẫng'?

Đại biểu Quốc hội chất vấn về việc trong thời chiến, bao cấp khó khăn, chúng ta vẫn tự hào về đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành, nhưng giờ lại 'hụt hẫng', rất nhức nhối.

Triển khai 5 nhóm giải pháp khắc phục tồn tại của ngành Giao thông Vận tải

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 8-6, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, về chi phí logistic, Việt Nam đang xếp ở vị trí thứ 43 trong tổng số 139 nước tham gia xếp hạng và trong ASEAN thì Việt Nam đứng thứ tư. Đây cũng là kết quả ban đầu để tiếp tục phấn đấu và thực tế dư địa để giảm chi phí này còn rất nhiều.

Tăng cường kết nối, đẩy mạnh vận tải đa phương thức

Trả lời câu hỏi của một số đại biểu Quốc hội về chi phí logistics của nước ta rất cao, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Văn Thắng thẳng thắn nhìn nhận thực trạng này và đưa ra một số giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, tăng cường kết nối, đẩy mạnh vận tải đa phương thức, giảm thủ tục nhằm giảm chi phí logistics trong thời gian tới.

Tính toán kỹ nguồn vốn để khởi động lại dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành

Sáng 8/6, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng tiếp tục trả lời các chất vấn của các đại biểu Quốc hội liên quan đến nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý của ngành giao thông, trong đó tiến độ triển khai dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành.

Bỏ hàng nghìn tỷ nâng cấp đường băng sân bay, sao số lượng cất, hạ cánh lại giảm?

Đại biểu Quốc hội phản ánh việc trước khi nâng cấp đường băng trung bình một giờ sân bay Tân Sơn Nhất có thể có đáp ứng tần suất 44 đến 46 lần cất, hạ cánh. Tuy nhiên, hiện ở sân bay này chỉ còn có 40 đến 42 lần cất hạ cánh trong một giờ.

Vì sao đầu tư ngàn tỉ đồng nhưng hiệu suất cất cánh đường băng Tân Sơn Nhất thấp hơn trước?

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu nêu thực tế số lần cất cánh, hạ cánh của sân bay Tân Sơn Nhất sau khi sửa chữa lại ít hơn trước khi sửa chữa, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã lý giải vấn đề này