Phá núi, tình cờ phát hiện kho báu chứa bảo vật không thể sao chép

Kho báu kỳ lạ này được tìm thấy ở một ngọn núi cao chưa đến 300 mét so với mực nước biển thuộc thành phố Bảo Định (tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc).

Sự việc bắt đầu khi công nhân phá núi để xây hầm trú ẩn tại thành phố Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Trong quá trình phá núi, họ tình cờ phát hiện một hố đen lạ và sau đó chuyên gia mất 3 tháng để khai quật và tìm ra " kho báu" có niên đại hơn 2.000 năm.

Sự việc bắt đầu khi công nhân phá núi để xây hầm trú ẩn tại thành phố Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Trong quá trình phá núi, họ tình cờ phát hiện một hố đen lạ và sau đó chuyên gia mất 3 tháng để khai quật và tìm ra " kho báu" có niên đại hơn 2.000 năm.

Đó là lăng mộ của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng, một nhà chư hầu của nhà Hán.

Đó là lăng mộ của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng, một nhà chư hầu của nhà Hán.

Trong lăng mộ này, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy hơn 10.000 di vật văn hóa, trong đó có hàng nghìn đồ dùng làm bằng vàng, bạc, đồng và ngọc

Trong lăng mộ này, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy hơn 10.000 di vật văn hóa, trong đó có hàng nghìn đồ dùng làm bằng vàng, bạc, đồng và ngọc

Tuy nhiên, có ba báu vật "độc nhất vô nhị" khiến các chuyên gia rất phấn khích và gây chấn động thế giới vì giá trị và độ phức tạp, gần như không thể sao chép hay tạo ra bản sao.

Tuy nhiên, có ba báu vật "độc nhất vô nhị" khiến các chuyên gia rất phấn khích và gây chấn động thế giới vì giá trị và độ phức tạp, gần như không thể sao chép hay tạo ra bản sao.

Đầu tiên là Kim Lũ Ngọc Y. Đây là bộ giáp được làm chủ yếu từ vàng và ngọc bích, với hơn 2.000 miếng ngọc bích được sắp xếp tinh xảo.

Đầu tiên là Kim Lũ Ngọc Y. Đây là bộ giáp được làm chủ yếu từ vàng và ngọc bích, với hơn 2.000 miếng ngọc bích được sắp xếp tinh xảo.

Chỉ có bộ giáp của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng được coi là tinh xảo nhất và được coi là quốc bảo trong số các quốc bảo hiện nay.

Chỉ có bộ giáp của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng được coi là tinh xảo nhất và được coi là quốc bảo trong số các quốc bảo hiện nay.

Thứ hai là Đèn Trường Tín. Đây là một chiếc chân đèn cách đây hơn 2.000 năm, được chế tác tinh xảo và độc đáo. Chiếc đèn này có khả năng hấp thụ khói dầu và nâng cao tính nghệ thuật. Trên chân đèn còn khắc 65 ký tự ghi lại công suất, trọng lượng và chủ sở hữu, trong đó chữ "Trường Tín" ám chỉ cung Trường Tín, một cung điện của nhà Hán.

Thứ hai là Đèn Trường Tín. Đây là một chiếc chân đèn cách đây hơn 2.000 năm, được chế tác tinh xảo và độc đáo. Chiếc đèn này có khả năng hấp thụ khói dầu và nâng cao tính nghệ thuật. Trên chân đèn còn khắc 65 ký tự ghi lại công suất, trọng lượng và chủ sở hữu, trong đó chữ "Trường Tín" ám chỉ cung Trường Tín, một cung điện của nhà Hán.

Cuối cùng là Lư hương bằng đồng dát vàng. Chiếc lư hương này được đúc theo hình ngọn núi và được dát vàng bên ngoài. Các chuyên gia ngạc nhiên bởi sự tinh xảo và độc đáo của bảo vật này và cho rằng nó rất khó để làm giả hay sao chép.

Cuối cùng là Lư hương bằng đồng dát vàng. Chiếc lư hương này được đúc theo hình ngọn núi và được dát vàng bên ngoài. Các chuyên gia ngạc nhiên bởi sự tinh xảo và độc đáo của bảo vật này và cho rằng nó rất khó để làm giả hay sao chép.

Cả ba bảo vật này đã được công nhận là bảo vật quốc gia và hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Cả ba bảo vật này đã được công nhận là bảo vật quốc gia và hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Câu chuyện về việc phát hiện kho báu này đã gây xôn xao trong cộng đồng nghiên cứu và đem lại sự phấn khích cho những người yêu thích lịch sử và nghệ thuật cổ điển.

Câu chuyện về việc phát hiện kho báu này đã gây xôn xao trong cộng đồng nghiên cứu và đem lại sự phấn khích cho những người yêu thích lịch sử và nghệ thuật cổ điển.

Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh kho báu chứa đầy vàng ròng trong mộ cổ Trung Quốc.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/pha-nui-tinh-co-phat-hien-kho-bau-chua-bao-vat-khong-the-sao-chep-1881856.html