Hôm nay 11-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về 3 lĩnh vực nóng: ngân hàng, y tế và thông tin - truyền thông. Phóng viên Báo SGGP trao đổi với một số đại biểu Quốc hội (ĐB) trong việc đưa tiếng nói cử tri vào nghị trường cùng những vấn đề quan tâm cần chất vấn.
Khi Luật Nhà giáo được trình Quốc hội cho ý kiến, nhiều đại biểu bày tỏ mong muốn đưa nghề giáo về đúng với vị thế là nghề cao quý và có thêm nhiều chính sách thu hút giáo viên.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong khi 2 bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở chính tại Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải, việc hai bệnh viện cơ sở Hà Nam chậm tiến độ, đóng băng đã gây ra lãng phí lớn. Thực trạng này cần sớm có giải pháp hữu hiệu và kịp thời.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, cần tạo điều kiện cho nhà giáo được học tập, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp suốt cuộc đời, không bị hạn chế bởi tuổi tác hoặc các quy định về thời gian công tác; cần có chính sách khuyến khích sự tham gia của xã hội vào hoạt động giáo dục, đặc biệt là trong các môi trường đặc thù như trường ở vùng sâu, vùng xa, trại giam.
Góp ý thảo luận ở tổ về dự án Luật Nhà giáo hôm nay (9/11), đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định thành 'Cấm ép buộc người học tham gia học thêm để vụ lợi dưới mọi hình thức'.
Nhiều ý kiến cho rằng Luật Nhà giáo cần có cơ chế, chính sách tạo điều kiện, cơ sở để nghề giáo thực sự khôi phục được vị thế cao quý được sự tôn trọng của toàn xã hội.
Sáng 9-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Nhà giáo.
Chiều 8-11, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo và dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Thảo luận tại Tổ 2 (Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh) về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) tại phiên họp chiều nay, một số đại biểu đề nghị, cần làm rõ những điểm mới về chính sách ưu tiên, ưu đãi nhằm phát triển công nghiệp hóa chất. Bổ sung các quy định, chế tài nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn việc mua, bán hóa chất trái phép, nhất là hóa chất nguy hiểm, độc hại.
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo nhằm tạo điều kiện để quảng cáo phát triển hơn, đồng thời tăng cường kiểm soát để quảng cáo đúng, trung thực, văn minh, là cầu nối giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh với người tiêu dùng.
Góp ý cho dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần nâng định mức phải tổ chức đấu thầu, không nên coi đấu thầu là con đường duy nhất để mua sắm công. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đồng ý với các đại biểu về điều này và cho biết sẽ nghiên cứu, tiếp thu để sửa đổi luật có tính chất ổn định, lâu dài.
Việc phân cấp, phân quyền phải bảo đảm nguyên tắc phối hợp kiểm soát quyền lực, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy trong quản lý đầu tư công
Không ít cán bộ đã từng lắc đầu ngao ngán khi những công việc đơn giản như lợp lại mái nhà, trám mấy bức tường nứt và sơn lại, thay gạch lót nền bong tróc có tổng giá trị trên 100 triệu đồng phải làm thủ tục đấu thầu.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, các cơ sở khám chữa bệnh nên được tự quyết định việc mua sắm thuốc, thiết bị y tế cho các nhà thuốc trong bệnh viện một cách đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm giải trình, thay vì phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.
Các đại biểu Quốc hội cho biết, các nhà thuốc bệnh viện đang thiếu rất nhiều loại thuốc, thiết bị y tế và đề nghị cần sửa Luật Đấu thầu để tháo gỡ vướng mắc.
Quan tâm đến nội dung về quy định mua thuốc để bán lẻ tại các nhà thuốc bệnh viện công lập sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 55 Luật Đấu thầu, các đại biểu Quốc hội đề nghị, đối với việc mua vaccine để tiêm chủng theo hình thức dịch vụ; mua thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng hóa thiết yếu khác tại cơ sở bán lẻ trong khuôn viên cơ sở khám, chữa bệnh công lập thì cơ sở khám, chữa bệnh tự quyết định việc mua sắm mà không phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định tại Luật Đấu thầu.
Đại biểu Quốc hội phản ánh, có những người đặt câu hỏi, tại sao bao nhiêu năm không thiếu thuốc mà bây giờ lại thiếu thuốc? Chúng ta không thể đổ thừa hết cho COVID-19 hay chuyện này, chuyện kia, mà phải nhìn thấy rõ ràng chúng ta tự làm khó, tự làm khổ mình.
Chiều 6/11, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đấu thầu.
Chiều nay (6/11), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Chiều 6-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị, việc mua vaccine để tiêm chủng theo hình thức dịch vụ; mua thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng hóa thiết yếu khác tại cơ sở bán lẻ trong khuôn viên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập thì cơ sở khám chữa bệnh được tự quyết định việc mua sắm.
'Đấu thầu không phải con đường duy nhất, không phải con đường tốt nhất. Nếu chúng ta chỉ chuyên chú vào chuyện giảm giá, thì đó sẽ là tiền đề của việc giảm chất lượng...' - Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan nói.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép các nhà thuốc bệnh viện được tự quyết định việc mua sắm thuốc, không bắt buộc phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.
Một trong những nguyên tắc đấu thầu là đảm bảo hiệu quả kinh tế, minh bạch, công khai nhưng các cơ sở y tế tư nhân áp dụng hình thức mua sắm thông thường lại mua được thuốc, thiết bị y tế giá rẻ hơn cơ sở y tế công lập.
Bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu bày tỏ quan điểm cần xử lý dứt điểm những vướng mắc để tránh lãng phí, nhằm nhanh chóng đưa hai bệnh viện này đi vào hoạt động.
'Khi người bệnh liên hệ bên ngoài mua khớp gối về, bệnh viện cũng không dám thay. Không có ông giám đốc bệnh viện nào 'liều mạng' để cho dùng khớp gối do bệnh nhân tự liên hệ mua bên ngoài', Thứ trưởng Nguyễn Tri Thức nói.
Các đại biểu Quốc hội đoàn TP HCM bày tỏ nhiều băn khoăn về quy định đấu thầu thuốc đối với các nhà thuốc trong bệnh viện
Bên lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu quan tâm, trao đổi về vấn đề quản lý thị trường bất động sản, trong đó có việc đánh thuế nhà thứ 2 trở lên.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh giá nhà đất đang 'nhảy múa' bất thường thời gian gần đây, cần thiết phải đưa thị trường bất động sản vào quỹ đạo phát triển ổn định, đặc biệt là bảo đảm cung nhà ở cho người dân có thu nhập thấp.
Trong ngày 26-10, khi thảo luận tại tổ của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí khi thảo luận tổ về các vấn đề kinh tế xã hội sáng 26/10.
Thiếu thuốc, vật tư y tế là vấn đề đã làm nóng nghị trường Quốc hội các kỳ họp gần đây và tại phiên họp tổ vào chiều nay thực tế này tiếp tục được nhiều ý kiến của các ĐBQH. Theo đó, mặc dù báo cáo của Chính phủ cho biết vấn đề thiếu thuốc đã cơ bản được khắc phục, nhưng trên thực tế tình trạng này vẫn đang hiện hữu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người bệnh.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, các đại biểu thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024. Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu đánh giá cao kết quả đạt được về phát triển kinh tế xã hội 2024, đề xuất các giải pháp đạt mục tiêu trong năm 2025.
Tại phiên họp tổ ngày 26/10 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận sôi nổi nhiều vấn đề về kinh tế xã hội, trong đó, đề cập đến nhiều vấn đề 'nóng' như: Mức thu nhập của người dân, mức sinh giảm, thiếu thuốc, vật tư y tế...
Phát biểu tại phiên họp tổ đại biểu Quốc hội (ĐB) chiều 26-10 về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đang được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 8. Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý, hạ tầng năng lượng là một trong những nhân tố dẫn dắt đầu tư, tạo cơ sở cho đột phá tăng trưởng.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị Chính phủ có thể không tăng lương khu vực công, nhưng phải tăng lương hưu và tăng trợ cấp an sinh xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công vào năm 2025.
Chiều 26-10, tại tổ đại biểu (ĐB) TPHCM, ĐB Nguyễn Tri Thức, Thứ trưởng Bộ Y tế nhận định, điều chỉnh chế độ phụ cấp cho cán bộ, nhân viên ngành y tế là rất cấp bách. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đồng ý quan điểm này.
Dẫn chứng tổng mức phụ cấp cho một ca mổ hạng đặc biệt kéo dài từ 6-8 tiếng là 1,48 triệu đồng, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức đề nghị tính toán, tăng mức này cho nhân viên y tế.
ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan (đoàn TP Hồ Chí Minh) dẫn một thực trạng khá bất cập hiện nay là đảng viên sắp đến kỳ bổ nhiệm mà có con thứ ba thì… coi như xong rồi, nhất là gần đến đại hội Đảng các cấp.
Bên hành lang Quốc hội sáng 26/10, Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, sẽ yêu cầu thực hiện ngay việc rà soát thuế với sàn thương mại điện tử Temu.
Theo đại biểu Nguyễn Anh Trí, nếu không kịp thời ngăn chặn các vấn đề về giá nhà đất sẽ gây rất tiêu cực rất lớn đến nhiều lĩnh vực khác.
Sáng 26/10, thảo luận ở Tổ về tình hình KT-XH, ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan – Đoàn ĐBQH TP HCM trăn trở trước việc đảng viên sinh con thứ 3 vẫn bị kỷ luật.
Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ ba nhằm thay đổi quan điểm về chính sách dân số, nâng cao tỷ suất sinh.
Đã có văn bản quy định hỗ trợ người dân thu nhập thấp trong quá trình đào tạo nghề nhưng các địa phương không áp dụng được do không biết thế nào là thu nhập thấp vì chưa có hướng dẫn.
Vấn đề tỷ suất sinh thấp và Việt Nam đang tiến tới giai đoạn già hóa dân số được các đại biểu Quốc hội nêu ra cùng với đề xuất xem xét lại quy định đảng viên không được sinh con thứ 3.
'Thế giới bắt đầu bất ổn sau đại dịch, xung đột chính trị lan rộng một số khu vực, bối cảnh phức tạp, khó lường, bất ổn. Nhưng Việt Nam nổi lên như một điểm sáng khi duy trì ổn định chính trị, kinh tế - xã hội'.
Nhiều loại thuốc tiên tiến đã có mặt trên thế giới từ lâu nhưng lại vắng bóng ở nước ta khiến người bệnh mất cơ hội điều trị