Thắm tình Hà Nội - Ðiện Biên

Trải qua hơn 5 thập kỷ kết nghĩa, tình cảm giữa tỉnh Lai Châu (nay là Ðiện Biên, Lai Châu) và Hà Nội ngày càng gắn bó, keo sơn và luôn được các thế hệ đi sau vun đắp. Những hoạt động nghĩa tình, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực đã củng cố niềm tin, tạo động lực giúp người dân vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no.

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

Từ nguồn lực của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, nhiều địa phương trên cả nước đã xây dựng, nhân rộng mô hình sinh kế bền vững có hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện các quy định về tín ngưỡng và tôn giáo: Khi phụ nữ vào cuộc

Tuyên truyền, vận động, giải thích, thuyết phục để hội viên, phụ nữ hiểu và thực hiện tốt các quy định về tín ngưỡng và tôn giáo, từ đó chấp hành tốt các quy định, góp phần giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, loại bỏ những hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh đang là mục tiêu các cấp Hội LHPN quan tâm thực hiện.

Thắp sáng tri thức trong đêm

Khi màn đêm buông xuống, những lớp học xóa mù chữ ở các bản vùng cao Ðiện Biên Ðông lại sáng đèn.

Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến

Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là hướng đi phù hợp với thực tiễn của tỉnh, từng bước hình thành các chuỗi liên kết, bảo đảm đầu ra cho sản phẩm, ổn định thu nhập và đời sống của người nông dân. Chính vì vậy, những năm gần đây, tỉnh Điện Biên thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, liên kết sản xuất, tạo đầu ra ổn định cho nông sản, từ đó thúc đẩy hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, bền vững.

Giao thông Điện Biên: Huy động các nguồn lực để phát triển đồng bộ

Với mục tiêu xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông vận tải đồng bộ, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, những năm qua, Điện Biên đã chú trọng thực hiện công tác quy hoạch giao thông, góp phần vào việc cải thiện mạng lưới giao thông trên địa bàn.

Khởi nghiệp từ hoa quả sấy lạnh

Thời gian qua, phong trào phụ nữ khởi nghiệp tại tỉnh ta có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều mô hình, gương phụ nữ khởi nghiệp đã phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên làm giàu. Chị Trần Thị Hà (sinh năm 1983), tổ 6, phường Thanh Bình (TP. Ðiện Biên Phủ) là một phụ nữ khởi nghiệp thành công, biến ý tưởng 'Áp dụng công nghệ sấy lạnh hoa quả để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp' thành mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Thầm lặng những chuyến đò

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để mỗi chúng ta nhắc nhớ, tôn vinh những người 'lái đò chở dòng sông tri thức' cập bến vinh quang. Ngày qua ngày, tháng qua năm, các thầy, cô giáo với con đò của mình thầm lặng đưa bao thế hệ học sinh sang sông, cập bến bờ tri thức, trở thành con ngoan, trò giỏi, người có ích cho xã hội.

Ðảm bảo chất lượng các công trình, dự án

Theo từng giai đoạn đầu tư, trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Việc đảm bảo tiến độ, chất lượng các công trình luôn là yêu cầu được các chủ đầu tư, nhà thầu quan tâm hàng đầu.

Ðảng đoàn HÐND tỉnh lãnh đạo phối hợp thực hiện Quyết định số 238-QÐ/TW

Trong thời gian qua, Ðảng đoàn HÐND tỉnh đã lãnh đạo HÐND, Thường trực HÐND, các Ban của HÐND, đại biểu HÐND tỉnh tổ chức, thực hiện tốt các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật nói chung và công tác phối hợp thực hiện Quyết định số 238-QÐ/TW, ngày 30/9/2020 của Ban Bí thư về ban hành Quy chế phối hợp giữa Ban Tuyên giáo các cấp với cơ quan Nhà nước cùng cấp trong việc thực thi pháp luật, triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết các vấn đề nổi cộm, Nhân dân quan tâm.

Ðẩy mạnh số hóa lĩnh vực hộ tịch

Công tác số hóa sổ hộ tịch đảm bảo cho dữ liệu được chuyển chính thức vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ðề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Trên địa bàn tỉnh Ðiện Biên, sau hơn 1 năm triển khai, công tác số hóa hộ tịch đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Cần sự phối hợp chăm sóc, quản lý tốt người bệnh tâm thần

Thời gian qua dư luận đã có những phen rúng động bởi các vụ án mạng nghiêm trọng mà hung thủ là người mắc bệnh tâm thần. Những vụ việc đáng tiếc, thương tâm này xảy ra ở nhiều địa phương, trong đó có Ðiện Biên. Quá đau buồn để nhắc lại, nhưng đây là hồi chuông cảnh báo trước thực tế chăm sóc, quản lý người tâm thần ngoài cộng đồng tỉnh ta vẫn còn hạn chế.

Nghệ nhân Tòng Văn Cu ở Huổi Tao

Nghệ nhân dân gian là người nắm giữ, sở hữu các vốn tri thức văn hóa truyền thống của dân tộc; đồng thời có thành tích trong việc bảo tồn, phát huy và truyền dạy các giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ sau. Ðối với dân tộc Thái vùng cao Tây Bắc, trong các bản làng, nghệ nhân là những 'cây đại thụ', là 'linh hồn' của đời sống văn hóa, tinh thần; đặc biệt những nghệ nhân nắm giữ tập quán xã hội và tín ngưỡng văn hóa. Ở bản Huổi Tao, xã Pu Nhi, huyện Ðiện Biên Ðông, nghệ nhân Tòng Văn Cu là một người như vậy. Ông thực sự là người 'níu giữ' hồn cốt văn hóa dân tộc...

Ða dạng hình thức tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động

Thực hiện mục tiêu tư vấn, giới thiệu việc làm cho 15.000 lượt người lao động trong năm 2023; thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, đa dạng hóa hình thức tư vấn, giới thiệu việc làm. Từ đó, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào công tác giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn.

Mái ấm của những mảnh đời bất hạnh

Những mảnh đời cơ nhỡ, những hoàn cảnh éo le của nhiều trẻ em bất hạnh đang được che chở, nuôi dưỡng tại Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp. Với tình thương, trách nhiệm và sự sẻ chia, Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp đã mang đến cho các em nhỏ mồ côi, bị bỏ rơi một 'mái ấm' hạnh phúc.

'Hút' khách từ nét đẹp văn hóa địa phương

Với tiềm năng đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa bản địa của 19 dân tộc anh em, Ðiện Biên đang sở hữu thế mạnh về du lịch cộng đồng. Ðây cũng là một trong những loại hình du lịch thân thiện, gần gũi ngày càng thu hút du khách tìm hiểu, khám phá.

Ðể người lao động đi làm việc ở nước ngoài hiệu quả

Ðiện Biên hiện có trên 375.000 người trong độ tuổi lao động (chiếm 57,87% dân số), đây được coi là tiềm năng trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Với mục tiêu mỗi năm đưa khoảng 100 lao động đi làm việc ở nước ngoài, thời gian qua, tỉnh đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện. Qua đó, góp phần vào công tác giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững tại các địa phương.

Phối hợp trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Trợ giúp pháp lý (TGPL) là một trong những hoạt động mang tính nhân văn của Ðảng, Nhà nước, nhằm đảm bảo cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Thời gian qua, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh và các cơ quan liên quan đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tố tụng đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng TGPL.

Cần nhiều giải pháp phát triển đảng viên nông thôn

Phát triển đảng viên có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng Ðảng, góp phần trẻ hóa đội ngũ, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức, cơ sở đảng tại địa phương. Tuy nhiên, tại tỉnh ta, những năm gần đây, công tác phát triển đảng viên mới, nhất là ở nông thôn vẫn gặp nhiều khó khăn.

Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu

Nhằm kịp thời phát hiện, xử lý các vi phạm trong kinh doanh xăng dầu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thời gian qua lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ lĩnh vực hoạt động kinh doanh này.

Cựu chiến binh góp sức xây dựng nông thôn mới

Thời gian qua, cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Ðiện Biên Ðông luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động, phong trào thi đua của địa phương. Các cấp Hội CCB trên địa bàn có nhiều cách làm hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo, góp phần cùng địa phương hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới (NTM).

Ða dạng nguồn vốn hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Hiện nay, có nhiều nguồn vốn, nhiều kênh vay vốn người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp có thể tiếp cận phục hồi sản xuất, kinh doanh. Một số nguồn vốn để tiếp cận như: Vốn hỗ trợ sản xuất thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025; tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH); chương trình giải quyết việc làm; vốn tín dụng ủy thác ngân sách địa phương và nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn.

Chi trả chính sách an sinh xã hội không dùng tiền mặt còn bất cập

Sau nhiều tháng triển khai chi trả trợ cấp an sinh xã hội không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh cho thấy, nhóm thụ hưởng chủ yếu là người yếu thế, người cao tuổi; đặc thù địa bàn rộng, khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ khiến việc chi trả không dùng tiền mặt gặp nhiều khó khăn.

Răn đe cao, tuyên truyền mạnh

Những năm gần đây, Tòa án Nhân dân (TAND) hai cấp tỉnh chú trọng tổ chức các phiên tòa xét xử lưu động tại cơ sở. Thông qua đó nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tới người dân; phòng ngừa, răn đe những hành vi phạm pháp, góp phần giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.

Ðổi thay nhờ có điện

Ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, việc đầu tư điện lưới quốc gia gặp nhiều khó khăn do địa hình hiểm trở, chia cách, dân cư sinh sống không tập trung. Nhưng với sự nỗ lực của các cấp, ngành chức năng, hệ thống điện lưới quốc gia đang dần được kéo đến các thôn, bản xa xôi nhất trên địa bàn tỉnh Ðiện Biên. Ðiện lưới đã thắp sáng các bản vùng cao, vùng sâu, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc.

Kéo điện về bản khó

Sau nhiều năm chờ đợi sống cảnh đèn dầu, bếp củi, tết Quý Mão năm 2023 vừa qua, người dân 3 bản vùng cao khó khăn nhất của xã Keo Lôm, huyện Ðiện Biên Ðông gồm: Huổi Múa B, Huổi Hoa A1, Huổi Hoa A2 có niềm vui đặc biệt khi được đón tết trong ánh sáng điện lưới quốc gia. Có điện, cuộc sống của bà con bừng sáng với việc đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ đời sống như: tivi, tủ lạnh, nồi cơm, bếp điện… Kéo điện về bản khó với mục tiêu xóa bản 'trắng' điện lưới quốc gia đang được cấp ủy, chính quyền và nhân dân toàn tỉnh quyết tâm thực hiện.

Lợi ích từ số hóa hợp đồng mua bán điện

Thời gian qua, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đã triển khai nhiều giải pháp hoàn thành 100% số hóa hợp đồng mua, bán điện sinh hoạt theo lộ trình đề ra. Việc này không chỉ đem lại lợi ích đối với khách hàng mà còn là bước đi để ngành Ðiện cụ thể hóa mục tiêu chuyển đổi số.

Ðồng lòng, dốc sức cho chiến dịch 'thần tốc' (3)

Bài 3: Trong cái khó 'ló' cái hayĐBP - Từ thời điểm chính thức phát lệnh tổng khởi công, Ðiện Biên chỉ có hơn 200 ngày để hoàn thành 5.000 ngôi nhà kiên cố, có niên hạn sử dụng 20 năm theo mục tiêu phấn đấu. Thế nhưng, Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong tỉnh đã biến 'áp lực' thành đòn bẩy thúc đẩy tinh thần đoàn kết, thi đua sáng tạo trong toàn dân, với quyết tâm lập nên kỳ tích...

Khó đạt mục tiêu phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Ðiện Biên đã có 56 sản phẩm, gồm 4 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 52 sản phẩm xếp hạng 3 sao. Các sản phẩm OCOP đã khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường. Tuy nhiên, việc phát triển sản phẩm OCOP bền vững trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều khó khăn, bất cập.

Dồn sức cho công cuộc xóa nghèo

Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội là chủ trương lớn, luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội của tỉnh quan tâm, chỉ đạo, triển khai thực hiện. Với hàng trăm tỉ đồng dành cho công tác xóa đói giảm nghèo mỗi năm; việc ưu tiên lựa chọn danh mục, hợp phần, tiểu dự án… đầu tư, hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo công khai, minh bạch, hợp lòng dân, đã góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo bình quân 4,17%/năm trong 3 năm gần đây (vượt 1,24% so với mục tiêu Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV giai đoạn 2020 - 2025) đã chứng minh rõ nhất điều đó.

Ðồng lòng, dốc sức cho chiến dịch 'thần tốc' (1)

Ngày 25/4/2023, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ban hành Ðề án vận động hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Ðiện Biên hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Ðây là lần đầu tiên Trung ương MTTQ Việt Nam có đề án riêng thực hiện trên địa bàn một tỉnh. Với Ðiện Biên đây là chương trình làm nhà Ðại đoàn kết lớn nhất, với thời gian nhanh nhất từ trước đến nay. Mang theo 'tinh thần Ðiện Biên Phủ', cả hệ thống chính trị của tỉnh đầy khí thế bước vào chiến dịch 'thần tốc'. Dựng xây những 'mái nhà hạnh phúc', tiếp thêm động lực giúp đồng bào nghèo an cư.

Ðiện Biên Ðông nâng cao chất lượng hoạt động HÐND 2 cấp

Những năm qua, HÐND huyện Ðiện Biên Ðông đã có nhiều đổi mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của HÐND 2 cấp huyện - xã, trong đó chú trọng nâng cao hiệu quả tại các kỳ họp, tiếp xúc cử tri, hoạt động giám sát đến việc thực hiện nghị quyết của HÐND.

Niềm tự hào mang tên Ðiện Biên

Ðiện Biên đang ngày càng phát triển, ghi dấu ấn trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, nhân dân đều hân hoan, thêm động lực, khí thế thi đua lao động, sản xuất, học tập, góp sức vào xây dựng diện mạo mới cho mảnh đất biên giới cực Tây. Ðể làm nên một Ðiện Biên như ngày hôm nay, có vai trò quan trọng của Ðảng bộ tỉnh trong lãnh đạo, điều hành. Ðiều đó được các thế hệ nhân dân Ðiện Biên ghi nhận, đánh giá tích cực.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, huyện Ðiện Biên Ðông đã và đang tích cực huy động, lồng ghép các nguồn vốn để tổ chức thực hiện các dự án, mô hình hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho người dân trên địa bàn. Nhiều mô hình sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người nghèo có việc làm ổn định, tăng thu nhập.

Cai nghiện ma túy ở Ðiện Biên Ðông

Tệ nạn ma túy là rào cản phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân phát sinh các loại tội phạm và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh trật tự địa bàn. Xác định rõ những hệ lụy đó, thời gian qua cấp ủy, chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng huyện Ðiện Biên Ðông đã nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy nhằm từng bước ngăn chặn, kiềm chế và đẩy lùi tệ nạn ma túy ra khỏi đời sống xã hội.

Ða dạng các phiên giao dịch việc làm

Với vai trò kết nối thị trường lao động, Trung tâm Dịch vụ việc làm (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) đã tích cực tổ chức các phiên giao dịch việc làm với nhiều hình thức đa dạng. Qua đó, góp phần quan trọng trong sự hình thành và phát triển thị trường lao động, giúp doanh nghiệp giải bài toán về thiếu hụt nguồn nhân lực và đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động.

Quản lý Nhà nước về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh vẫn còn tình trạng người dân và các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chưa tuân thủ các quy định, không đúng liều lượng, hướng dẫn của nhà sản xuất, làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, gây ngộ độc cho người dân tại khu vực bị ảnh hưởng. Mới đây (từ ngày 18 - 25/8), 20 người dân bản Co Pục, xã Hua Thanh (huyện Ðiện Biên) phải nhập viện do sử dụng nguồn nước bị nhiễm độc thuốc BVTV.

Tháp cổ Chiềng Sơ

Di tích tháp Chiềng Sơ thuộc bản Nà Muông, xã Chiềng Sơ, huyện Ðiện Biên Ðông. Ðây là di tích kiến trúc nghệ thuật khá độc đáo lưu truyền qua nhiều năm.

Dồn lực thu ngân sách những tháng cuối năm

Dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2023 trên địa bàn tỉnh được Trung ương giao thu hơn 1.575 tỷ đồng và HÐND-UBND tỉnh giao thu 2.420 tỷ đồng. Từ đầu năm đến nay, do nhiều yếu tố khách quan, bất lợi khiến công tác thu ngân sách trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn, kết quả thu ngân sách chưa đạt kế hoạch.

Chăm sóc sức khỏe Nhân dân ở Noong U

Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho người dân là một trong những nhiệm vụ hàng đầu; trong đó, y tế cơ sở có vai trò quan trọng, đây là tuyến y tế đầu tiên, trực tiếp và gần gũi nhất với người dân. Xác định rõ điều đó, Trạm Y tế xã Noong U (huyện Ðiện Biên Ðông) luôn nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Nhân dân trên địa bàn.

Nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở cơ sở còn thiếu

Chuyển đổi số quốc gia là một chủ trương lớn đã được Ðảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo định hướng triển khai trong những năm gần đây, và được Chính phủ cụ thể hóa, đưa ra trong nhiều văn bản quan trọng, làm cơ sở triển khai chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên trong thực tế, đội ngũ cán bộ có chuyên môn công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ nhiệm vụ chuyển đổi số tại cấp cơ sở hiện nay đang rất thiếu, đòi hỏi cần có sự bổ sung, kiện toàn, nâng cao năng lực để có thể thực thi nhiệm vụ được giao.

Phấn đấu hoàn thành tốt vai trò là một trong những ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn của tỉnh

Lê Thành ÐôPhó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnhĐBP - 60 năm (1963 - 2023) xây dựng, phát triển và trưởng thành, tập thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Xây dựng tỉnh Ðiện Biên đã nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ngành đã có nhiều đóng góp trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển KT - XH, giữ vững QP - AN trên địa bàn tỉnh.

Triển khai nhiều dự án điện phục vụ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ

Nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên được Tổng Công ty Ðiện lực miền Bắc phê duyệt 7 danh mục đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư 56,498 tỷ đồng. Ðể các dự án hoàn thành đúng tiến độ phục vụ các hoạt động của lễ kỷ niệm, Công ty tập trung mọi nguồn lực triển khai dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình.

Ðiện Biên Ðông thiếu nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông

Là một trong những nền tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, song với huyện vùng cao Ðiện Biên Ðông, hạ tầng giao thông còn nhiều khó khăn. Ðây được xem là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Ứng dụng công nghệ trong quản lý, bảo vệ rừng

Thời gian qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh đã tăng cường ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng. Nhờ đó đã phát hiện, cảnh báo sớm các thay đổi bất thường, cập nhật chính xác những biến động về rừng và đất lâm nghiệp; kịp thời ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.

Các huyện vùng cao khó thu hút đầu tư

Những năm qua, công tác thu hút nguồn lực đầu tư ngoài Nhà nước vào địa bàn vùng cao còn nhiều khó khăn. Một số huyện thu hút được các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào địa bàn tìm hiểu, đầu tư, nhưng hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Sớm tháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng dự án ÐT.143

Dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 143 (ÐT.143) Noong Bua - Pu Nhi - Na Son (đoạn Nà Nghè - Pu Nhi - Noong U - Na Son) có tổng mức đầu tư 260 tỷ đồng; thời gian thực hiện 2021 - 2024. Ðến nay, gói thầu xây lắp dự án đạt gần 70% giá trị hợp đồng; lũy kế giải ngân đạt 85% kế hoạch vốn. Tuy nhiên, dự án hiện gặp nhiều vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) khiến một số gói thầu và nhiều đoạn, tuyến chưa thể tiếp tục thi công, ảnh hưởng tiến độ chung của dự án.

Ðoàn công tác huyện Phoong Sa Ly, tỉnh Phoong Sa Ly, nước Cộng hòa DCND Lào chào xã giao lãnh đạo tỉnh

Chiều 13/9, đoàn đại biểu Ðảng, chính quyền huyện Phoong Sa Ly, (tỉnh Phoong Sa Ly, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) đã đến chào xã giao lãnh đạo tỉnh Ðiện Biên. Tham dự buổi chào xã giao có đồng chí Lê Thành Ðô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

Linh hoạt chính sách làm nhà cho hộ nghèo

Xác định hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo là chủ trương lớn, thời gian qua, tỉnh Ðiện Biên đã tập trung huy động mọi nguồn lực, vật lực cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để tập trung triển khai làm nhà ở cho hộ nghèo. Dù còn gặp không ít khó khăn nhưng công tác hỗ trợ nhà ở cho người nghèo đã được các cấp, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội và địa phương quan tâm thực hiện. Tập trung đẩy nhanh tiến độ, giúp các hộ nghèo, người nghèo ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế của địa phương.

Chủ động phòng bệnh sán dây lợn

Bệnh sán dây lợn là bệnh nhiễm ký sinh trùng lây truyền từ động vật sang người do tập quán ăn thịt lợn chưa nấu chín, uống nước bị ô nhiễm có chứa ấu trùng sán hoặc trứng sán dây. Bệnh dễ điều trị nhưng cũng gây nguy hiểm khi sán tấn công vào tim, não, ảnh hưởng đến sức khỏe và để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Khó giải ngân vốn sự nghiệp các chương trình MTQG

Sau hơn 2 năm triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), đến nay tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình đạt thấp. Nhất là nguồn vốn sự nghiệp, năm 2022 các huyện, thị xã, thành phố hầu như không thể giải ngân nên nguồn vốn này phải kéo dài sang năm 2023. Ðến nay, chỉ còn chưa đầy 5 tháng nữa là hết năm song tỷ lệ giải ngân vẫn đạt rất thấp.

Ðẩy mạnh tuyên truyền chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là 1 trong 5 chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm chia sẻ gánh nặng, giúp người lao động được hưởng chế độ, chính sách khi không may bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Ðể chính sách nhân văn này được triển khai sâu rộng, các sở, ban, ngành chức năng đã đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức. Từ đó, giúp người sử dụng lao động, người lao động nâng cao nhận thức, thực hiện hiệu quả công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ).