Bài 2: Giữ lại giá trị cốt lõi

Hà Nội sở hữu một kho tàng các di sản kiến trúc đô thị, trong đó có hệ thống các bức phù điêu gắn liền với văn hóa, lịch sử Thủ đô.

Bắt giữ 91 'quái xế' lạng lách, mang dao kiếm diễu phố ở Hà Nội

Công an TP Hà Nội cho biết, chỉ trong 2 ngày cuối tuần, các tổ Cảnh sát 141 đã phát hiện, xử lý 91 'quái xế' chạy xe lạng lách trên đường, trong đó có một số trường hợp mang theo cả dao kiếm.

Tạm giữ 91 đối tượng lạng lách đánh võng trong 2 ngày cuối tuần

Trong 2 ngày cuối tuần qua (từ 30/3 đến 1/4), các tổ công tác 141 Công an thành phố Hà Nội hóa trang kết hợp công khai đã tạm giữ 73 phương tiện và 91 đối tượng có các hành vi lạng lách, đánh võng, nẹt pô, rú ga, xe không gắn biển số...

Tạm giữ 91 đối tượng lạng lách, đánh võng tại Hà Nội trong 2 ngày cuối tuần

Lực lượng chức năng, công an TP Hà Nội đã tạm giữ 91 đối tượng thanh thiếu niên có hành vi lạng lách, đánh võng, rú ga... gây nguy hiểm cho người đi đường.

Tạm giữ 91 đối tượng lạng lách đánh võng cuối tuần

Ngày 1-4, Công an thành phố Hà Nội thông tin, trong 2 ngày cuối tuần (từ ngày 30-3 đến nay), các tổ công tác 141/Công an thành phố hóa trang kết hợp công khai đã phát hiện 3 vụ việc, bắt giữ 5 đối tượng có dấu hiệu phạm pháp hình sự.

Ngắm di tích Ô Quan Chưởng gần 300 năm tuổi của Thủ đô

Ô Quan Chưởng là cửa ô duy nhất còn sót lại của Thăng Long xưa, mang nhiều dấu ấn lịch sử kinh thành cũ.

Bản hùng ca đặc biệt và dự cảm ngày chiến thắng

Trong số rất nhiều ca khúc viết về ngày giải phóng thủ đô thì 'Tiến về Hà Nội' của cố nhạc sĩ Văn Cao được xem như ca khúc có nhiều điều 'kỳ lạ' nhất. Chính cái sự 'kỳ lạ' ấy, cộng thêm nhịp điệu khí phách hào hùng, âm hưởng lãng mạn đậm chất Hà Thành đã khiến cho ca khúc trở nên bất hủ.

Đâu là cửa ô duy nhất còn lại ở Hà Nội hiện nay?

Kinh thành Thăng Long trước kia có rất nhiều cửa ô. Sau những biến cố lịch sử, đây là cửa ô duy nhất còn tồn tại ở Hà Nội.

Quận Hai Bà Trưng: Huyền thoại của những vùng ngoại ô Hà Nội

Giờ dấu vết của Ô Đồng Lầm, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác đã không còn, nhưng tên gọi thì vẫn còn đó, như níu giữ phần nào những huy hoàng, những huyền thoại của miền đất ngoại thành Hà Nội một thời xa xưa.

Rước kiệu, thỉnh nước trong lễ hội truyền thống làng Yên Duyên

Ngày 11/3 (20/2 Âm lịch), tại đình Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Lễ hội đình Yên Duyên đã được tổ chức. Đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao danh tướng nhà Trần - Thượng đẳng thần Trần Khát Chân.

Hà Nội những mùa đông lịch sử…

Mùa đông, tháng 12… Hà Nội có bao điểm để đến, bao điều để nhớ và để lưu giữ trong lòng. Trong cái rét mướt đầu đông, bỗng muốn được thấy những màu hoa trên các cửa ô, ngõ nhỏ, phố nhỏ. Hoa loa kèn, cúc họa mi… và phảng phất mùi sương khói, hương hồ của hồ Tây, hồ Gươm, hồ Bảy Mẫu… Có cái rét của mùa đông, nhưng lại có chút ấm đi kèm của mùa xuân đang ngấp nghé sắp về ở phía xa thành phố. Tháng 12, Hà Nội mùa đông còn khơi gợi, thúc giục bao bàn chân du khách trở về với những ký ức hào hùng về lịch sử Thủ đô - thành phố hòa bình.

Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.

Sự đổi thay của 5 cửa ô Hà Nội

68 năm về trước, đúng 8 giờ ngày 10-10-1954, các đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng từ 5 cửa ô tiến vào tiếp quản Hà Nội

Cận cảnh 5 cửa ô lịch sử ở Hà Nội trước ngày kỷ niệm Giải phóng Thủ đô 10/10

Trải qua thời gian và thăng trầm của lịch sử, 5 cửa ô của kinh thành Thăng Long giờ chỉ còn Ô Quan Chưởng là giữ được dáng vẻ xưa cũ nhưng những cái tên Ô Cầu Giấy, Cầu Dền, Đống Mác, Chợ Dừa vẫn luôn trường tồn trong lòng người Hà Nội và cả nước.

Dấu ấn năm cửa ô Hà Nội

Câu hát 'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về/Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào…' trong bài 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sĩ Văn Cao không chỉ gợi nhớ đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954, nó còn phản ánh diện mạo đô thị, cửa ngõ Hà Nội xưa kia.

Hà Nội: Cổng làng – Một nét văn hóa cần được giữ gìn

Thủ đô đang từng ngày phát triển với những tòa nhà chọc trời cùng nhịp sống hối hả hiện đại. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là những chiếc cổng làng ẩn mình trong phố. Trải qua hàng trăm năm, cổng làng không chỉ đơn thuần là kiến trúc mà nó còn là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.

Bắt hay không bắt?

Thái là một đối tượng đã đi tù về nhưng vẫn tiếp tục bán lẻ ma túy cho con nghiện tại phường Ô Cầu Dền, Hà Nội.

Bản anh hùng ca bất diệt

Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm (19/12/1946 - 17/2/1947) đầy kiên cường, với quyết tâm 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân dân Thủ đô Hà Nội đến nay vẫn còn được nhắc mãi. Bao chàng trai, cô gái Hà thành lãng mạn, thanh lịch đã bước vào cuộc chiến với tinh thần đầy quả cảm. Được sống và chứng kiến thời khắc ấy, trong họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về bản hùng ca bất diệt những ngày tháng không thể nào quên cách đây gần 75 năm…

Kinh đô Thăng Long và những thăng trầm lịch sử

Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn đã dời đô từ Hoa Lư ra vùng đất 'rồng cuộn, hổ ngồi' sáng lập kinh đô Thăng Long. Từ nhà Lý, Trần, Lê… Thăng Long liên tục là kinh đô của Đại Việt. Nhưng đến thời nhà Nguyễn, kinh đô chuyển vào Phú Xuân (Huế) và vua Gia Long sai phá thành Thăng Long đã tồn tại 800 năm để xây thành mới. Nhờ kết quả khai quật khu vực 18 Hoàng Diệu, kinh thành Thăng Long đã hiện ra đúng như sử sách đã mô tả.

Điện ảnh cách mạng Việt Nam những ngày đầu lập nước

Điện ảnh cách mạng Việt Nam vinh dự được Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc, bởi vậy, hiếm có nền điện ảnh nào trên thế giới có thể bám sát từng bước đi, thậm chí ở trong lòng mọi sự kiện lịch sử của dân tộc như vậy.

Viết về Hà Nội

Có rất nhiều người viết về Hà Nội, thậm chí có người cho rằng Hà Nội là một đề tài 'thời thượng' thu hút được nhiều cây bút tham gia. Nhưng nói 'thời thượng' là có vẻ không chính xác vì Hà Nội là chủ đề được quan tâm từ lâu và có nhiều thành tựu.

Nhìn lại 60 ngày giam chân giặc Pháp ở Hà Nội

Đêm 19-12-1946, quân dân Thủ đô Hà Nội đã đồng loạt nổ súng, mở đầu cuộc kháng chiến thần thánh của cả dân tộc với tinh thần: 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Kỷ niệm 73 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến, chúng ta cùng nhìn lại 60 ngày đêm anh dũng của quân dân Thủ đô Hà Nội để rút ra những bài học sâu sắc.

Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội: Phát huy truyền thống, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao

Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm với tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp. Tinh thần ấy đã trở thành giá trị to lớn động viên cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, lập nên nhiều thành tích trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Thủ đô và đất nước hôm nay.

Độc đáo kiến trúc chùa Thanh Nhàn

Cũng giống như nhiều ngôi chùa khác, chùa Linh Sơn hay còn gọi là chùa Thanh Nhàn (Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng) là ngôi chùa ra đời để phục vụ tín ngưỡng phật giáo của người dân địa phương nói riêng và của người Việt nói chung. Nhưng ít ai biết, chùa còn là cơ sở nuôi giấu cán bộ hoạt động bí mật, nơi in ấn tài liệu của Đảng những năm 1947 – 1949.

Cửa ô duy nhất của kinh thành Thăng Long

Có may mắn sinh ra, đi và chứng kiến những đổi thay của mảnh đất Kinh kỳ, với riêng tôi Hà Nội bây giờ không thiếu nhà cao tầng, không thiếu những khu đô thị mới hoành tráng. Nhưng Hà Nội sẽ không còn là Hà Nội nếu mất đi những nét cổ kính, rêu phong. Một trong những nơi cổ kính, rêu phong rất Hà Nội chính là Ô Quan Chưởng - cửa ô duy nhất còn sót lại của thành Thăng Long xưa.

Giữ hồn nơi phố chợ

Những tên chợ xưa kia của đất Thăng Long như chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử, chợ Ong Nước…, cái còn cũng đã chuyển đổi công năng, cái khác thì xóa sổ trên bản đồ địa lý nhưng lại lưu lại trong tâm trí người Kẻ Chợ.

Danh sách 177 phường ở Hà Nội sẽ thí điểm không tổ chức HĐND

177 phường thuộc 12 quận và thị xã Sơn Tây của TP Hà Nội sẽ thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND phường trong thời gian từ 2021-2026.

Hà Nội: 21 phường ở quận Đống Đa thí điểm không tổ chức HĐND

Theo tờ trình thí điểm, quận Đống Đa đứng đầu danh sách với 21 phường không tổ chức Hội đồng nhân dân, tiếp đó là quận Hai Bà Trưng với 20 phường.