Những ngôi chùa cổ linh thiêng nổi tiếng tại Nam Định

Mảnh đất Thành Nam - vùng đất 'địa linh nhân kiệt' nơi có truyền thống hiếu học, khoa bảng, giàu truyền thống văn hiến........

Điểm tựa sức mạnh, tiếp nối và lưu truyền

Không khí của đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã rộn ràng từ mấy tháng qua.

'Đường Tăng' đẹp trai, nho nhã nhất Tây Du Ký-Từ Thiếu Hoa: Cuộc sống mưu sinh chật vật tuổi xế chiều

Để vào vai 'Đường Tăng' trong Tây Du Ký, Từ Thiếu Hoa phải xuống tóc. Khuôn mặt đẹp như tạc tượng và phong thái nho nhã của ông để lại dấu ấn sâu sắc với khán giả.

Độc đáo bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn ở Hải Dương

Không những có giá trị đặc biệt về lịch sử, bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn (phường Cộng Hòa, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là tác phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một phong cách, một thời kỳ. Với những giá trị đặc sắc, bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn đã được công nhận là Bảo vật quốc gia vào tháng 01/2024.

Trộm mộ vua Càn Long, Tôn Điện Anh 'bỏ quên' bảo vật trăm tỷ

Khi đột nhập vào lăng mộ của vua Càn Long, nhóm của Tôn Điện Anh đã vơ vét vô số bảo vật giá trị. Tuy nhiên, Tôn Điện Anh đã vứt lại 'tấm vải liệm' cho rằng nó không đáng giá mà không biết nó có giá 460 tỷ đồng.

Chiếc chăn liệm của hoàng đế Càn Long ẩn chứa bí mật gì mà có giá trị lên đến gần 450 tỷ?

Những món đồ gắn với hoàng đế Càn Long đều được giới mê đồ cổ săn lùng, sẵn sàng chi rất nhiều tiền để được sở hữu.

Sự thật về 3 cọng lông cứu mạng Tôn Ngộ Không trong Tây du ký, tại sao sau khi thành Phật, Ngộ Không không trả lại Bồ Tát?

Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không từng một lần suýt mất mạng, may nhờ có 3 cọng lông Quan Âm Bồ Tát đã trao cứu mạng.

Trong Tây Du Ký, ngoài Tôn Ngộ Không còn có 2 người khác phải đeo vòng kim cô, trùm cuối nhiều tới mức khiến dân tình bật ngửa

Tưởng Tôn Ngộ Không là người ngang bướng nhất mới đeo vòng kim cô, ai ngờ vẫn còn người khác sừng sỏ hơn cả Đại Thánh.

Tấm vải liệm của Càn Long mà Tôn Điện Anh vứt đi được đấu giá với 130 triệu tệ, nó có đáng giá như vậy không?

Vải liệm của Càn Long chính là một cái danh, không đáng 130 triệu tệ? Liệu đây có phải là sự thật.

Cười nghiêng ngả với các phương pháp trừ tà cho người yếu bóng vía

Những món đồ được truyền tay nhau với mục đích trừ tà cho người yếu bóng vía không khỏi khiến netizen cười nghiêng ngả.

Về Yên Tử mùa khoác áo cà sa

Cứ mỗi độ tháng 3, núi rừng Yên Tử (Quảng Ninh) như được khoác lên mình chiếc áo cà sa bởi màu vàng thanh khiết của triệu triệu bông hoa mai vàng khoe sắc giữa non thiêng Yên Tử.

Phật Thích Ca và Phật A Di Đà khác nhau thế nào?

Nhiều người tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một trong khi đây là 2 vị Phật ở 2 thời đại khác nhau; vậy dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tượng của các ngài?

Đến hẹn lại rầu!

Rầu cũng lặp lại theo chu kỳ à? Mà chuyện chi rứa NXD?- Là chuyện 'ăn theo' mùa lễ hội đó Tư chợ Hàn.- Có phải nạn loạn giá giữ xe, bán hàng rong, hàng ăn uống không đảm bảo vệ sinh…?

Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn được công nhận là bảo vật quốc gia

Ngày 25/2 (tức 16/1 âm lịch) tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc đã khai mạc Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'bảo vật quốc gia' đối với bộ tượng Tam thế Phật được thờ tự tại chùa Côn Sơn.

Công bố bảo vật quốc gia – Bộ tượng tam thế Phật chùa Côn Sơn

Ngày 25/2, tại di tích quốc gia đặc biệt chùa Côn Sơn – Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ bảo vật quốc gia – Bộ tượng tam thế Phật.

Độc đáo bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn

Bộ tượng Tam Thế Phật ở chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) là một trong 29 bảo vật quốc gia vừa được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa.

Đầu năm vãng cảnh chùa

Hồi còn nhỏ, những ngày đầu năm, tôi thường theo bà nội vãng cảnh chùa. Từ mùng 4 đến rằm tháng Giêng, bà tôi với chiếc áo dài nâu, guốc mộc, đội nón lá dẫn tôi đi lễ chùa trong tiết trời se lạnh.

Tết về dựng cây nêu

Nếu mùa xuân đẹp tựa bức tranh, thì có lẽ những mỹ tục trong ngày tết đến, xuân về rực rỡ như sắc thắm đào, mai trong bức tranh ấy. Đi qua thời gian với những thăng - trầm, thay đổi của đời sống, những mỹ tục tốt đẹp như 'ngọn lửa hồng', bền bỉ và âm thầm 'sống đời' qua bao thế hệ. Để rồi tết đến, xuân về, trong hân hoan niềm vui đón mừng năm mới với nhiều ước vọng, những mỹ tục tốt đẹp đã làm cho ngày tết của người Việt thêm ý nghĩa.

Liên đoàn Phật giáo cứu quốc Nam bộ

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Cùng với niềm vui của cả nước, Mặt trận Việt Minh thành lập các đoàn thể tôn giáo, phụ lão, thanh niên, phụ nữ, nhi đồng, công nhân… hoạt động xung quanh chính quyền

Hạ nêu không nhất thiết vào mùng 7

Nhiều người cho rằng tục hạ nêu phải được thực hiện vào mùng 7 Tết, thế nhưng theo chuyên gia văn hóa, hạ nêu không nhất thiết phải vào mùng 7.

Quốc tự Diệu Đế dựng nêu đón Tết

Cây nêu mang theo mong ước bình an được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế (TP.Huế) dựng lên vào sáng 27 tháng Chạp (6-2-2024) nhằm đón Xuân Giáp Thìn đang đến.

Phong tục ngày Tết: Cây nêu càng cao thì càng may mắn

Ở nhiều địa phương, dựng Cây Nêu trong ngày Tết là phong tục tín ngưỡng lâu đời, truyền thống không thể thiếu của người dân. Trên Cây Nêu người ta treo những vòng tròn nhỏ hoặc các đồ vật theo tín ngưỡng của người địa phương.

Yêu tinh Gấu đen xưng vương ở địa bàn của Kim Trì Trưởng Lão, tại sao Kim Trì không tìm người tiêu diệt mà lại xưng hô huynh đệ với hắn?

Mỗi lần Tôn Ngộ Không gặp phải yêu quái đều sẽ tiêu diệt chúng vạn kiếp bất phục. Thế mà vẫn có một vài yêu quái lại thích tự mình dẫn xác tới, có một số là người khác nhờ Tôn Ngộ Không hàng phục.

Chuyến đi lấy kinh do Như Lai bày ra lại có sự tham gia của Ngọc Đế? Mục đích thực sự của ông là gì

Nhắc tới chuyện đi Tây Thiên thỉnh kinh, người đầu tiên chúng ta nghĩ tới có lẽ là thầy trò Đường Tăng, tiếp đó sẽ là người lên kế hoạch cho chuyện này là Như Lai, thêm vào đó là người phụ trách quản lý là Quan âm Bồ Tát. Vậy Ngọc Đế dường như chẳng có liên quan gì tới chuyện này sao?

Trong Tây Du Ký, ngoài Tôn Ngộ Không còn có ai phải đeo vòng kim cô? Nhân vật cuối sừng sỏ hơn cả Đại Thánh

Trong tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, nhiều người cho rằng chỉ có Tôn Ngộ Không đeo vòng kim cô. Trên thực tế, vẫn còn một nhân vật nữa đeo chiếc vòng này mà phải rất tinh tế bạn mới nhận ra.

Kỳ 3: Gần 13 năm ăn trái cây, tu khổ hạnh trong rừng già Hymalaya

Trong thời gian trốn ở một ngôi chùa lớn ở Đê-li, ngày nào Lưu Công Danh cũng nghe các vị sãi ở chùa kêu gọi, chiêu mộ người đi Tây phương tu. Họ vẽ ra cảnh tu ở Tây phương tốt đẹp như niết bàn, đã đến đó thì con người sẽ thoát tục, thoát mọi tai ương... Chùa đã tuyển được 2, chờ một người cuối cùng.

Việt Nam và Bangladesh thúc đẩy hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực

Việt Nam và Bangladesh cần tăng cường hơn nữa hợp tác giữa các thành phố cảng, cảng vụ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước dễ dàng đưa hàng hóa vào thị trường của nhau.

Đại lễ Casa Kathina: Mùa An cư kiết hạ khép lại với nhiều phước lành

Vào ngày Rằm tháng 10 - Tết Hạ nguyên (27/11/2023), Long Hoa Thiên Bảo tự - KDL Suối Tiên Q.9 đã trở thành điểm đến của hàng nghìn Phật tử và du khách, để cùng tham dự đại lễ Kathina Dâng y Cà sa cho các vị tăng thống.

TP Hồ Chí Minh: Trang nghiêm đại lễ dâng y - Kathina

Đại lễ dâng y - Kathina được tổ chức long trọng, trang nghiêm tại chùa Long Hoa Thiên Bảo (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đã thu hút đông đảo tăng ni, phật tử khắp nơi cùng tham gia.

Sự thật giá trị không ngờ của vòng kim cô trên đầu Tôn Ngộ Không

Trong 'Tây Du Ký', Tôn Ngộ Không đội trên đầu vòng kim cô được nhiều người nhớ đến. Nhờ chiếc vòng này, Đường Tăng có thể chế ngự được Tôn Ngộ Không. Mặc dù Tôn Ngộ Không ghét nhưng vòng kim cô là một món quà vô giá.

Ngôi chùa nào ở Việt Nam nằm ở độ cao hơn 1.000m?

Vị trí ngôi chùa này nằm ở độ cao 1.068m so với mực nước biển, xây dựng vào thế kỷ XVII.

Người đàn ông hóa trang thành Đường Tăng, bị gái đẹp quyến rũ gây tranh cãi MXH

Hình ảnh người đàn ông e ngại, lảng tránh các mỹ nhân thu hút sự chú ý.

Càn quét lăng mộ Càn Long, Tôn Điện Anh vơ vét sạch mọi báu vật nhưng vứt lại 1 thứ, hơn 80 năm sau được định giá 460 tỉ đồng

Những thứ giá trị trong lăng mộ Càn Long đã bị Tôn Điện vơ vét sạch sẽ, tại sao lại có thể bỏ sót 1 thứ giá trị đến vậy? Rốt cuộc đó là thứ gì?

Huyền tích ngôi cổ tự và quả chuông khổng lồ

Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.

Tăng Ni, Phật tử sát cánh vì sức khỏe cộng đồng

Phật giáo Việt Nam ngày nay đã và đang trở thành một nhân tố tác động mạnh mẽ trong đời sống xã hội. Trong đó phải kể đến vai trò của Phật giáo đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Mạnh tay với 'rác' trên mạng xã hội

Dựng clip với các tình huống gây sốc; đem hình ảnh tôn giáo, anh hùng liệt sĩ ra đùa cợt... không chỉ gây náo loạn mạng xã hội mà còn làm ảnh hưởng đến đạo đức xã hội, an ninh trật tự...

Trường thi 'rực rỡ' nhất miền Tây

Tại điểm thi THPT Hoàng Diệu (Sóc Trăng), bên cạnh các học sinh THPT còn có các tăng sinh khoác áo cà sa.

Sư dởm phát 'bùa may' cho thí sinh, bán nhang giá... trên trời

Sáng 29/6, nhiều đơn vị Công an địa phương trong tỉnh Quảng Trị đã tổ chức thông báo, khuyến cáo người dân trên toàn địa bàn đề cao cảnh giác thủ đoạn của một nhóm đối tượng giả danh nhà sư đi bán nhang quyên góp từ thiện và phát lá bùa may mắn cho thí sinh thi tốt nghiệp PTTH để lừa đảo.

Giai thoại huyền bí nhà sư già mặc áo vỏ cây ở chùa Linh Phong

Vừa chợp mắt thì vua Minh Mạng mộng thấy một vị sư già mặc áo vỏ cây đứng bên giường hầu quạt, đến sáng thì khỏi bệnh. Khi ngự triều, nhà vua đem giấc mộng hỏi các quan...

Du lịch Lào khởi sắc nhờ 'mở khóa' đường sắt tốc độ cao và nối lại đường bay quốc tế

Tờ mờ sáng, hàng trăm vị sư khắp Luang Prabang lặng lẽ đi khất thực mở đầu một ngày mới. Vượt qua những hạn chế hạ tầng giao thông kéo dài hàng chục năm, Luang Prabang giờ đây tấp nập du khách nhờ tuyến đường sắt tốc độ cao trị giá hàng tỷ USD và mở lại đường bay quốc tế...

Các tổ chức tôn giáo chung tay góp phần chiến thắng đại dịch

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều nay (29/5), thảo luận tại hội trường về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ĐBQH tỉnh Điện Biên cho biết: Trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 vừa qua, các tổ chức tôn giáo ở nước ta và đồng bào có đạo ở cả trong nước và nước ngoài đã có những đóng góp đáng kể, góp phần vào chiến thắng dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Origami vì hòa bình ở Hiroshima

Theo một truyền thuyết cổ xưa của Nhật Bản, người nào gấp được một nghìn hạc giấy Origami thì điều ước của họ sẽ thành hiện thực.

Di tích chùa Xẻo Cạn

Chùa Sirivansa - Xẻo Cạn được thành lập vào mùa xuân năm 1962 tại ấp Cạn Vàm A, xã Thạnh Yên, huyện U Minh Thượng (Kiên Giang). Chùa Xẻo Cạn từng là nơi hội họp, nuôi chứa cán bộ, chiến sĩ yêu nước.

Tại sao Tôn Ngộ Không không trả 3 cọng lông cho Quan Âm Bồ Tát?

Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không từng một lần suýt mất mạng, may nhờ có 3 cọng lông Quan Âm Bồ Tát đã trao cứu mạng.

Cuộc đời thứ hai của những con hạc giấy ở Hiroshima

Tại ngôi chùa trên sườn đồi, một nhà sư mặc áo cà sa màu vàng nghệ thổi vỏ ốc và bắt đầu tụng kinh khi hàng nghìn con hạc giấy được quyên góp cho Hiroshima đang cháy.

Gặp kẻ tiểu nhân, hãy áp dụng ngay 4 cách này để đề phòng hậu họa!

Nếu xung quanh bạn có những người không quân tử, hãy tỉnh táo và áp dụng các biện pháp được gợi ý dưới đây.

Tây du ký: Chuyện ít biết về 5 bảo bối Phật Tổ Như Lai đưa cho Bồ Tát

Mặc dù đã ra đời từ hàng trăm năm trước nhưng tác phẩm Tây du ký vẫn là một chủ đề hot và luôn thu hút sự quan tâm của công chúng.

Sao Hoa ngữ hết thời: Kẻ hát rong, người bán hàng online

Nhiều ngôi sao Hoa ngữ hết thời phải đối mặt với cuộc sống cô độc, chật vật kiếm sống.