Dân tộc Tày ở tỉnh Sơn La có trên 200 hộ và gần 800 nhân khẩu. Phần đông người Tày cư trú ven các thung lũng, triền núi thấp ở khu vực của tỉnh. Mỗi bản có từ 15-20 gia đình, tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kađai).
Áo ngũ thân không còn xa lạ với nhiều người. Đây là thành quả hành trình 'ngược dòng tìm lại' của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và nhiều hoạt động quảng bá, tôn vinh trang phục truyền thống của người trẻ.
Sau những biến động lịch sử và ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai, áo dài ngũ thân từng có thời gian bị lãng quên. Tuy nhiên, trang phục này đang hồi sinh, giữ nét đẹp truyền thống và hòa với nhịp sống hiện đại.
Áo dài có thể trở thành quốc phục? Chọn loại áo dài nào mang tính đại diện để trở thành quốc phục? Đây là một trong những chủ đề mà các nhà nghiên cứu văn hóa, các nghệ nhân bàn luận tại hội thảo 'Bảo tồn và phát huy áo dài truyền thống: Kinh nghiệm của cộng đồng và nhà quản lý' của nhóm Đình làng Việt nhân kỉ niệm 10 năm ngày thành lập.
Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, chiếc áo dài đến nay đã có một vị trí nhất định trong đời sống nhưng hành trình trở thành 'quốc phục' xem ra còn lắm gian nan...
Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.
'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại' (NXB Thế Giới) vừa được ra mắt tại Huế - vùng đất được mệnh danh là kinh đô của áo dài. Ấn phẩm được xem như là cẩm nang xuyên suốt về áo dài, với sự góp mặt của các tác giả từ chính khách, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà báo…
'Mình chỉ đơn giản là muốn thử nghiệm xem nếu như không nền nã, không dịu dàng và thướt tha, thì áo dài còn có thể mặc như thế nào khác?' - Thạc sĩ Đặng Thu Phương chia sẻ.
Người Bắc Ninh với tâm hồn dân dã đầy nhiệt huyết đang ngày ngày lưu giữ những làn điệu Quan họ - Di sản văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại để lan tỏa văn hóa, truyền dạy cho thế hệ tương lai.
Hơn 300 mẫu áo dài qua các thời kỳ, từng được các nhân vật nổi tiếng ở Việt Nam sử dụng trưng bày tại một bảo tàng ở quận 9, TP.HCM.
Cái thời đấy cũng không quá xa, lúc đó, Internet mới chỉ phổ cập ở vài đô thị lớn. Cũng đã nhiều người Việt sử dụng điện thoại di động, thứ mà giới trẻ ngày nay gọi là 'cục gạch' hoặc 'stupid-phone' (điện thoại đần), vì nó không có hệ điều hành thông minh như mấy cái 'smart-phone' (điện thoại thông minh) nhan nhản bây giờ. Muốn biết tin tức thật nhanh, thì ngoài lợi hại truyền hình, người ta thường giữ thói quen nghe đài hay đọc báo in.
54 dân tộc anh em với những bản sắc độc đáo chính là nguồn tài nguyên phong phú để Việt Nam phát triển công nghiệp văn hóa gắn với bảo tồn di sản.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
TTH - Trong các chương trình do tỉnh tổ chức tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXII (LHP), các hoạt động trình diễn áo dài là điểm nhấn góp phần quảng bá văn hóa, con người và vùng đất xứ Huế, hướng đến khẳng định và quảng bá thương hiệu 'Huế - Kinh đô Áo dài Việt Nam'.
Bạn trẻ 9X tôn vinh các địa danh, loại hình văn hóa nghệ thuật và cổ phục Việt Nam bằng hộp đèn giấy nghệ thuật và nghệ thuật cắt giấy, tạo hiệu ứng 3D thú vị.
'Chùa chiền trước hết là một không gian công cộng, không gian thiêng liêng, có lễ nghi và có chủ nên khi đi chùa, dù là để vãn cảnh cũng cần sự phù hợp'.
Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít eo, ôm sát vào người. Áo dài cổ thuyền ra đời năm 1958 đã gây chấn động trong thế giới thời trang quý bà.
Đời sống văn hóa của đồng bào người La Chí khá phong phú, thể hiện đậm nét trong các sinh hoạt văn hóa cộng đồng, kiến trúc nhà cửa, ăn uống, sinh hoạt tín ngưỡng và đặc biệt hơn, trang phục của người La Chí rất đặc biệt, không sặc sỡ, nhiều họa tiết, màu mè, nhưng luôn mang đậm chất riêng của dân tộc; cộng đồng người La Chí luôn đoàn kết và cùng nhau gìn giữ trang phục của mình từ đời này sang đời khác.
Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít eo, ôm sát vào người. Áo dài cổ thuyền ra đời năm 1958 đã gây chấn động trong thế giới thời trang quý bà.
Ngày 26/6, triển lãm 'Áo dài xưa và nay' diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội).
Phụ nữ Thăng Long - Hà Nội xưa có 3 điểm đáng khâm phục, đó là giỏi buôn bán dù không được đi học, nấu ăn rất ngon và luôn biết ăn diện, làm đẹp cho dù bị đạo đức Nho giáo trói buộc.
Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của vùng Đất Tổ, tương truyền do vua Hùng truyền dạy cho dân từ ngày mở nước.