Nhiều vết nứt, sụt lún trên đồi đã được phát hiện tại nhiều địa phương sau cơn bão số 3. Những phát hiện sớm như vậy là rất cần thiết để đưa ra cảnh báo, tránh thiệt hại về tính mạng, tài sản cho Nhà nước và Nhân dân.
Ngày 07/9, Đoàn công tác của Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn làm việc với huyện Na Rì kiểm tra, thăm nắm về việc chuẩn bị các điều kiện ứng phó với cơn bão số 3.
Tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội có tổng chiều dài là 12,5km, trong đó đoạn trên cao (Nhổn-Cầu Giấy) dài 8,5 km và đoạn đi ngầm (Cầu Giấy-ga Hà Nội) dài 4km.
Tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội có tổng chiều dài là 12,5 km, trong đó đoạn trên cao (Nhổn - Cầu Giấy) dài 8,5 km và đoạn đi ngầm (Cầu Giấy - ga Hà Nội) dài 4 km. Sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng tuyến trên cao vào đầu tháng 8/2024, các đơn vị thi công tiếp tục triển khai thi công đoạn đi ngầm.
Tròn 1 tháng thi công, robot TBM 1 mang tên Thần tốc đã đào được 150m đoạn ngầm metro Nhổn-ga Hà Nội. Hiện, toàn bộ thân máy dài hơn 100m đã nằm trong hầm sâu gần 18m dưới lòng phố Kim Mã.
Metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao bắt đầu vận hành từ 8/8, trong khi đoạn đi ngầm từ ga Cầu Giấy đến ga Hà Nội bắt đầu công đoạn khoan hầm. Vậy, có gì thú vị ở đoạn ngầm này?
Sau khi chính thức khởi động, máy khoan hầm Tunnel Boring Machine (TBM) đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội hiện tại đã cắt xuyên qua tường vây và khu vực đất gia cố. Tính tới thời điểm hiện tại, máy khoan đã đào được 30m hầm, hướng về ga S12.
Sáng ngày 30/7, những kỹ sư, công nhân thuộc Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội chính thức vận hành 'quái vật lòng đất' có tên gọi TBM (Tunnel Boring Machine) đào đất tuyến đi ngầm của dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội. Đây là dự án đường sắt đi ngầm đầu tiên trong lịch sử Thủ đô.
Sáng ngày 30/7, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội chính thức khoan hầm bằng máy đào TBM (Tunnel Boring Machine) cho đoạn tuyến đi ngầm của dự án Nhổn - Ga Hà Nội.
Sau thời gian dài chuẩn bị, theo kế hoạch ngày 30/7, máy đào hầm sẽ được khởi động để khoan đoạn tuyến dưới lòng đất của dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Khoảng cuối tháng 7 này, Hà Nội sẽ có thêm tuyến đường sắt đô thị thứ hai đi vào vận hành thương mại, giúp từng bước xây dựng Thủ đô theo hướng văn minh và hiện đại.
Ngày 30/7, máy đào hầm đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội sẽ được khởi động để khoan đoạn tuyến dưới lòng đất. Sau thời gian dài chuẩn bị, công tác vận hành cỗ máy khổng lồ này đã hoàn tất.
Nhiều người dân nơm nớp lo sợ khi tường nhà bị nứt, lún nghiêm trọng cạnh công trình kè rạch Bà Bộ (thuộc quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy - TP. Cần Thơ) đang thi công.
Thi công hầm nhà phố là giải pháp được nhiều người lựa chọn để tăng công năng sử dụng mà vẫn tối ưu diện tích, tuy nhiên việc thi công đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật.
Thành phố Biên Hòa sẽ có thêm 2-3 khu đất để làm khu tái định cư (TĐC), nhà ở cho người có thu nhập thấp. Đây là nội dung thành phố mới đề xuất và được lãnh đạo UBND tỉnh thống nhất chủ trương.
2 cỗ máy 'quái vật' được đặt tên Thần tốc và Táo bạo đã được lắp ráp hoàn thiện, sẵn sàng cho việc khoan hầm tuyến đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội.
Ga ngầm S9 Kim Mã là một trong các ga ngầm phức tạp nhất của dự án Metro Nhổn - ga Hà Nội. Đây là vị trí đặt 2 robot đào hầm do hãng Herrenknecht (Đức) chế tạo theo công nghệ TBM (Tunnel Boring Machine) có giá triệu đô.
Tại dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, 2 chiếc robot đào hầm TBM có giá triệu đô được nhập từ Đức. Thời điểm về Việt Nam chiếc máy này được mệnh danh là hiện đại hàng đầu thế giới và đã hoàn thành lắp đặt cách đây 2 năm, dự kiến sẽ hoạt động vào đầu năm 2024.
Robot đào hầm Metro Nhổn - Ga Hà Nội là một cỗ máy lớn, hiện đại chuyên sử dụng cho đào đường hầm ngầm. Mỗi robot có chiều dài hơn 100m, nặng khoảng 850 tấn.
Trong thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Đắk Nông xuất hiện hàng chục điểm nứt đất, sạt lở, sụt lún rải đều khắp các địa phương. Nhằm ứng phó với hiện tượng nghiêm trọng trên, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai.
UBND tỉnh Đắk Nông chính thức công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với 3 địa điểm do tình trạng sạt trượt, nứt đất trên địa bàn ngày càng nghiêm trọng.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó, khắc phục đối với các công trình, khu vực bị sạt lở do mưa lũ gây ra.
Trước tình hình sạt lở, sụt trượt nghiêm trọng và diễn biến phức tạp tại một số địa phương, ngày 8-8, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó, khắc phục đối với 3 công trình, khu vực bao gồm: Hồ chứa nước Đắk N''ting (xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong); đường Hồ Chí Minh tại Km1.900+350 (đoạn qua phường Nghĩa Thành, thành phố Gia Nghĩa); khu vực sạt trượt ở Bon Bu Krắc và Bon Bu Prăng 1A (xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức).
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với 3 công trình, khu vực sạt lở, sụt trượt. Trong đó, yêu cầu di dời toàn bộ các hộ dân chịu ảnh hưởng. Đối với hồ chứa nước Đắk N'ting, phải tính toán lại kịch bản vỡ đập.
Sạt lở nghiêm trọng và diễn biến phức tạp, chiều (8/8), Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông đã công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó đối với 3 công trình, điểm sạt lở, sụt lún, nứt gãy đất.
Trước tình trạng 3 công trình, khu vực bị sạt lở, sụp lún đất nghiêm trọng, tỉnh Đắk Nông vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa có quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó, khắc phục đối với các công trình bị sạt lở do mưa lũ kéo dài.
Trước tình hình sạt lở, sụt trượt nghiêm trọng và diễn biến phức tạp tại một số địa phương, ngày 8/8, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó, khắc phục đối với 3 công trình, khu vực.
Trước những diễn biến phức tạp về tình hình sụt lún, sạt lở đất, nguy cơ vỡ hồ chứa nước thủy lợi, UBND tỉnh Đắk Nông đã công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó.
Nguy cơ hồ chứa nước Đắk N'Ting (tại huyện Đắk Glong) bị vỡ rất cao, do đó Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Nông vừa có văn bản đề nghị công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai với công trình này để triển khai các giải pháp ứng phó, khắc phục.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Nông vừa đề nghị xem xét, công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với hồ thủy lợi Đắk N'Ting.
UBND tỉnh Đắk Nông phải tính toán lại kịch bản vỡ hồ và phải đảm bảo tính mạng của người dân là trên hết.
Công trình thủy lợi có nguy cơ bị vỡ, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT đề nghị Đắk Nông công bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai để ứng phó.
Trước tình trạng sạt lở, sụp lún đất ở nhiều nơi, đặc biệt là tại các công trình hồ đập, Thứ trưởng Bộ NN-PTNN đề nghị Đắk Nông công bố tình huống khẩn cấp.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sụt lún, sạt lở đất ở Tây Nguyên là do mất rừng.
Tình trạng nứt gãy, sạt trượt tại Hồ chứa nước Đắk N'Ting tiếp tục diễn biến phức tạp, cơ quan chức năng cảnh báo nguy cơ vỡ đập cao.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài đã gây sạt lở, sụt lún tại nhiều địa phương trong cả nước. Công tác cứu hộ được khẩn trương triển khai cùng với di dân khỏi vùng nguy hiểm.
Diện tích đất người dân sinh sống, canh tác gần đập thủy lợi Đắk N'ting có nguy cơ vỡ đều là đất rừng.
Bồn chứa xăng được đặt âm dưới mặt đất nhưng bất ngờ đội đất, chui lên cao hơn 1m nên cơ quan chức năng đã phong tỏa cây xăng để đảm bảo an toàn.
Mưa lớn kéo dài đã gây ra hiện tượng nứt vỡ bê tông mặt cầu tại công trình thủy lợi Đắk N'Ting.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, Dự án Hồ chứa nước Đắk N'Ting bị sạt trượt, nứt gãy. Cơ quan chức năng đã khẩn trương di dời 34 hộ dân đến nơi an toàn.
Dự án hồ thủy lợi có sức chứa 1,2 triệu m3 nước bị nứt, có nguy cơ bị sạt lở, ngành chức năng đã khẩn cấp di dời 34 hộ dân đến nơi an toàn.
Hồ thủy lợi khoảng 1,2 triệu m3 nước bị nứt, sụp lún, gây mất an toàn hồ đập nên tỉnh Đắk Nông đã di dời khẩn cấp người dân.
Chiều tối nay, lực lượng cứu hộ vẫn đang tiến hành các biện pháp giải cứu cháu Thái Lý Hạo Nam (10 tuổi) rơi xuống hố sâu 35m tại công trình cầu Rọc Sen (trên tỉnh lộ 857, xã Phú Lợi, huyện Thanh Bình). Máy móc, thiết bị hiện đại đã được huy động hỗ trợ giải cứu.
Chiều nay, 27/12, đồng chí Phan Mạnh Hùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình các điểm sạt lở tại khu vực trung tâm cửa khẩu quốc tế Cha Lo. Cùng đi có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan.