Được bồi đắp trầm tích suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc, Quảng Yên - mảnh đất nên thơ nằm bên dòng Bạch Đằng giang lịch sử không chỉ ghi dấu ấn vào lịch sử chói lọi của dân tộc bằng 3 trận thủy chiến chống quân xâm lược phương Bắc mà còn là nơi bảo lưu hầu như nguyên vẹn hàng trăm đình chùa, miếu, quần thể các làng Việt cổ… Chúng tôi về với Quảng Yên, giữa những ngày cả nước hướng về ngày Quốc khánh như để sống lại mạch nguồn truyền thống ông cha và chứng kiến sự đổi thay nơi mảnh đất yên bình bên dòng sông huyền thoại.
55 năm trước, dân tộc Việt Nam mất đi người cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã dành cả cuộc đời đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Trong suốt cuộc đời, Bác luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho nhân dân, đau đáu nỗi niềm 'yêu nước, thương dân'. Đến những giây phút cuối cuộc đời, Người vẫn luôn nghĩ cho đồng bào, cho đất nước.
Hàng nghìn năm qua, bơi chải đã trở thành nét đẹp truyền thống bám rễ sâu vào đời sống sinh hoạt cũng như tinh thần của người dân. Không chỉ xuất hiện trong những công việc thường ngày hay lễ hội dân gian đặc sắc, hình ảnh những chiếc thuyền rồng còn ghi dấu ấn trong nhiều trận chiến chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi của ông cha ta. Ngày nay, bơi chải thuyền rồng đã được những người trẻ nghiên cứu, xây dựng thành môn thể thao cộng đồng, góp phần lưu truyền một phần tinh hoa dân tộc đến các thế hệ sau.
Mỗi trang sử Việt là một bản anh hùng ca bi tráng, ghi dấu những chiến công oai hùng và sự hy sinh bất khuất của dân tộc. Hòa bình, độc lập và tự do ngày nay được đánh đổi bằng nước mắt, xương và máu của bao thế hệ đi trước. Nhìn lại những hy sinh, mất mát to lớn đó để thấy rằng 'hòa bình là vô giá', nhắc nhở thế hệ ngày nay cần phải biết ơn và trân trọng những gì mà ông cha ta đã để lại, ý thức được trách nhiệm và sẵn sàng cống hiến xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.
Sáng 17-8-1966, lực lượng nghi binh của Đại đội 440, huyện Hòa Đa (nay là huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) bám quốc lộ đoạn Suối Nhum đánh bọn biệt kích mở đường (khoảng một trung đội). Địch đánh trả quyết liệt, ta lùi dần về trận địa phục kích theo kế hoạch, lực lượng biệt kích đuổi theo. Cùng lúc đó, một trung đội thám báo của địch ở hướng sông Lũy cơ động hỗ trợ bọn biệt kích ở Suối Nhum. Bộ đội ta vừa đánh trả quyết liệt vừa lùi dần, nhử địch bám theo.
Từ xa xưa, ông cha ta có câu ca dao tục ngữ: 'Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần'. Với hương vị đậm đà thơm ngọt đặc trưng, tương làng Bần hay tương Bần đã trở thành trở thành thứ nước chấm không thể thiếu trong mâm cơm nhiều gia đình Việt.
Hoa hậu Thùy Tiên vừa đăng bộ ảnh mang thông điệp ý nghĩa trên mạng xã hội. Thùy Tiên cho biết, cô luôn cảm thấy biết ơn vì được sinh ra trong thời bình.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 'Tri thức may và mặc áo dài Huế' là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Hoa hậu Thùy Tiên đăng tải bộ ảnh đón tuổi mới trên trang cá nhân, khán giả khen ngợi trầm trồ với những hình ảnh đậm chất truyền thống.
Hoa hậu Thùy Tiên có những chia sẻ mới về văn hóa, dân tộc, truyền thống… nhân dịp sinh nhật đón tuổi 26.
Hoa hậu Thùy Tiên luôn mong muốn mang tinh thần, văn hóa Việt Nam được quảng bá đến bạn bè thế giới, hun đúc tình yêu quê hương đất nước đến những người xung quanh.
Đúng 00h00 ngày 12/8, Hoa hậu Thùy Tiên đăng tải bộ ảnh đón tuổi mới của mình trên các trang cá nhân, khán giả không khỏi khen ngợi bởi những hình ảnh tái hiện đậm chất Việt Nam đầy tự hào mà Thùy Tiên truyền tải.
Thùy Tiên làm việc ý nghĩa trong ngày đặc biệt của mình.
Ngày xưa, ông cha ta có câu 'tấc đất tấc vàng', ban đầu nghĩa đen của câu tục ngữ này là nói về giá trị của đất (tư liệu sản xuất) đối với người nông dân. Nếu họ biết đầu tư, canh tác trên thửa đất của mình thì hiệu quả, lợi tức thu được rất lớn, ví như vàng. Vậy nên ông bà ta có một câu 'khuyến nông' rất hay: 'Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu'.
Cuộc sống hiện đại dù đã len lỏi khắp bản làng vùng cao bởi nhiều thiết bị công nghệ, nhưng không vì thế mà đồng bào các dân tộc thiểu số bỏ quên những nét đẹp văn hóa truyền thống mà ông cha để lại. Thậm chí, nhờ công nghệ, họ còn duy trì việc hát cho nhau nghe, tiếp cận nhiều hơn với các làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống của dân tộc mình...
Tại họp báo sau khi được Trung ương tín nhiệm bầu Tổng Bí thư với số phiếu tuyệt đối, đồng chí Tô Lâm nhấn mạnh: 'Nhiệm vụ rất nhiều, rất bề bộn, cần có sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, sự đoàn kết thống nhất và sự chung tay, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đề ra. Không có gì bằng sự đoàn kết, thống nhất. Đoàn kết thống nhất là sức mạnh của chúng ta. Sự đoàn kết từ trong Đảng, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sẽ tiếp tục được lan tỏa và phát huy.'
Một trong những môn học yêu thích của tôi khi còn ngồi trên ghế nhà trường là môn Lịch sử. Từ những ngày còn đi học, tôi đã luôn hào hứng và say mê với những trận chiến qua từng con chữ, lớn thêm chút nữa, ở cấp học cao hơn, bên cạnh việc say sưa nghe thầy cô giáo thuật lại các trận chiến oai hùng của ông cha ta, không chỉ có tôi, mà tất cả các bạn học sinh đều bị thu hút bởi những thước phim lịch sử được các thầy cô gắn vào bài giảng điện tử.
Tuổi thơ mình dắt nhau đi/ Xem trò rối nước những khi hội làng...
Những ngày này, trong ngôi nhà của cựu chiến binh (CCB) Đoàn Ngọc Sao (84 tuổi, ở tổ 7, khu 6, phường Thanh Sơn, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), nguyên Khẩu đội trưởng Khẩu đội 2, Trung đội 5 súng máy cao xạ 14,5mm, Đại đội 141, Tiểu đoàn 217 (Quân chủng Phòng không-Không quân) đông khách hơn thường lệ.
Nhiều người tỏ ra bức xúc khi trên mạng xã hội hiện có những bài đăng cho rằng tiết mục 'Áo mùa đông' và 'Trở về' của đội Duy Khánh là chiêu trò.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, cảnh sát Hàn Quốc ngày 1/8 đã công bố kết luận điều tra vụ tai nạn xe hơi thảm khốc ở khu vực gần Tòa thị chính Seoul xảy ra 1 tháng trước là do lỗi của tài xế, không có lỗi kỹ thuật.
Là đời thứ 4 trong gia đình có nghề sản xuất miến, hàng chục năm bôn ba ở nước ngoài, ông Khôi vẫn đau đáu ước mơ được trở về quê hương để biến nghề làm miến của ông cha thành nghề kiếm ra tiền và sản phẩm miến của làng So sẽ được người tiêu dùng cả trong và ngoài nước biết tới.
Cách đây 50 năm, ngày 18-7-1974, các lực lượng của Sư đoàn 2 (Quân khu 5) đã tiêu diệt cụm cứ điểm của địch tại Nông Sơn-Trung Phước (Quảng Nam), xóa sổ Tiểu đoàn 78 biệt động quân, 1 đại đội bảo an, 10 trung đội dân vệ (lực lượng khoảng 1.500 tên) và phá hủy nhiều vũ khí, phương tiện chiến đấu của ngụy quân. Ngay sau khi ta tiêu diệt cụm cứ điểm Nông Sơn-Trung Phước, Bộ chỉ huy Chiến dịch Nông Sơn-Thượng Đức dự kiến địch sẽ tập trung lực lượng phản kích nhằm chiếm lại khu vực đã mất...
Tháng bảy, cả nước tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho đất nước hòa bình, độc lập, cho non sông gấm vóc nối liền một dải. Trong những ngày linh thiêng này, ta tự hào, lòng dâng trào cảm xúc về một thời hoa đỏ, đạn bom của ông cha.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, Tạp chí Đời Sống và Pháp Luật/Người Đưa Tin phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ngãi thăm và trao quà hỗ trợ cho các đồng chí thương binh, thân nhân liệt sĩ trong ngành công an ở tỉnh Quảng Ngãi.
Đối ngoại là một trong những lĩnh vực in đậm nhiều dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhiều chỉ đạo sâu sắc.
Trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt, xương máu của lớp lớp thế hệ ông cha đã thấm đẫm trên từng tấc đất quê hương. Ðể tưởng nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ, tại các xã, thị trấn trong huyện Ngọc Hiển đều xây dựng các đài tưởng niệm, nhà bia ghi danh liệt sĩ. Những công trình này vừa thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', vừa góp phần giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác đối ngoại và ngành Ngoại giao, đặc biệt từ khi giữ cương vị là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011.
Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.
Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2024), ngày 18-7, Thành đoàn Thuận An phối hợp với Phường đoàn Bình Hòa tổ chức chương trình 'Một ngày cùng ăn, cùng ở, cùng làm' và 'Bữa cơm tri ân' với gia đình chính sách.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi gặp mặt và nói chuyện với hơn 40 thanh niên tiêu biểu (độ tuổi từ 16 đến 22) là con của các cán bộ, nhân viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam vào ngày 17-7.
Tối 17-7, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình nghệ thuật 'Khúc hát tri ân' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày thương binh - liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2024).
Từ tháng 9/2022, Câu lạc bộ Kể chuyện lịch sử (CLB) do Bảo tàng tỉnh Cà Mau thành lập, đã chính thức đi vào hoạt động. Ông Lê Minh Sơn, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, cho biết: 'CLB tổ chức sinh hoạt theo điều lệ gắn với các hoạt động chuyên môn thường xuyên tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ quan trọng là tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối của Ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đối với việc phát huy truyền thống lịch sử tốt đẹp của ông cha, vận động hội viên và Nhân dân tích cực thực hiện'.
Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Hướng dẫn số 151-HD/BTGTU về tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Đến thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) hỏi thăm bà Phùng Thị Ân, người dân nơi đây ai cũng biết. Bà nổi tiếng là người khéo tay, thêu giỏi và luôn tâm huyết gìn giữ, phát huy nghề thêu truyền thống của ông cha.
TRUNG QUỐC - Được mệnh danh là 'ông cậu đại gia', một người đàn ông ở Trùng Khánh đã chi tới 60.000 Nhân dân tệ (gần 210 triệu đồng) để đón tiếp 16 đứa cháu trong kỳ nghỉ hè kéo dài 55 ngày.
Sau hơn 4 năm triển khai, đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' đã ít nhiều lan tỏa đến với công chúng thông qua rất nhiều các hoạt động, sự kiện hưởng ứng. Cùng với đó là những chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may đo, cũng như khuyến khích, ủng hộ người dân mặc áo dài vào những dịp, sự kiện quan trọng, hình ảnh áo dài đã trở thành nét đẹp quen thuộc.
Lấy cảm hứng từ những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau, Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt được xây dựng giữa lòng làng gốm cổ Bát Tràng (Hà Nội).