Đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 được đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Sự kiện lịch sử trưa ngày 30/4/1975 - giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước từng được đưa vào hàng triệu bản ghi lịch sử 48 năm qua. Tuy nhiên, nhiều chi tiết trong ngày tháng lịch sử đó cần được thống nhất để phục vụ giáo dục truyền thống.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Ngày này năm xưa: Ngày 30/4/1975, Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đại tá Bùi Văn Tùng (nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 - Quân đoàn 2) đã qua đời vào sáng 9-2, kết thúc cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, người soạn thảo phần lời tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh, vừa mới qua đời.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đội Nhân dân Việt Nam qua đời, hưởng thọ 94 tuổi.
Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.
Mậu Thân 1968 là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng mở đầu thời kỳ xuống thang chiến tranh.
Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.
Tháng 4-1971, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và dự lớp viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam, anh Vũ Ân Thy cùng nhiều bạn bè vượt Trường Sơn vào chiến trường B2 (Nam bộ), được phân công về công tác tại Đài Phát thanh Giải Phóng, làm biên tập viên theo dõi, nghiên cứu văn hóa - văn nghệ, viết tin bài về phong trào hoạt động cách mạng của giới trí thức yêu nước ở đô thị miền Nam.
Vào thời điểm 'một ngày bằng 20 năm', mọi sự chỉ đạo nhanh nhất và rộng khắp nhất không gì bằng làn sóng phát thanh. Đài Phát thanh Giải phóng vinh dự được cất cao tiếng nói của Đảng và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam chuyển mọi thông điệp đến đối phương và sẵn sàng dập tắt luận điệu lạc lõng lâu nay của quân thù để biến thành tiếng nói chân chính và đầy khí thế cách mạng, tiếng nói của Sài Gòn giải phóng.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc bằng Chiến thắng lịch sử ngày 30.4.1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Sự kiện này còn tạo ra tiếng vang rộng lớn trên khắp thế giới.
Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm giữ cầu Bông, nằm trên Quốc lộ 1 mở thông đường cho Quân đoàn 3 từ hướng Tây Bắc Củ Chi thọc sâu vào trung tâm đô thành Sài Gòn, sáng sớm ngày 30/4/1975, sau một đêm ém quân ở huyện lỵ Hóc Môn, những chiến sỹ quê tỉnh Lào Cai ở Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320A của chúng tôi do Tiểu đoàn phó Phạm Xuân Hùng trực tiếp chỉ huy (sau này ông Phạm Xuân Hùng là Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Vit Nam) cùng các đơn vị bạn tiến công đánh chiếm các mục tiêu trọng yếu, trong đó có dinh Độc lập là sào huyệt cuối cùng của ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn.
Thời gian qua, trên một số website, blog xuất hiện các tin bài thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa ngày 30.4.1975.
TTH - Tản mạn nhân cuộc vận động dựng tượng Trịnh Công Sơn ở Huế với tinh thần 'Nối vòng tay lớn'
Thập niên 50-60 của thế kỷ trước, mọi người đều thưởng thức các chương trình ca nhạc, thời sự... chủ yếu qua sóng phát thanh. Mà muốn thu được các làn sóng phát thanh phải có chiếc radio.
Theo thông tin từ gia đình của danh ca Bích Chiêu, bà mất tại Orleans, Pháp vào trưa 27/1 hưởng thọ 80 tuổi. Sự ra đi của giọng ca 'Nỗi lòng' khiến cho nhiều người thương tiếc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, truyền thông là một mặt trận quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của quân và dân ta. Cùng nhìn lại những hiện vật lịch sử gắn với mặt trận đặc biệt này.
Trong những ngày này, tôi chợt nhớ về những ca khúc luôn đau đáu khát vọng hòa bình, đất nước thống nhất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong những năm dài đạn bom cày xới trên đất nước!
Hơn 40 năm trôi qua kể từ ngày Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, ký ức về những ngày tháng 4 lịch sử vẫn in sâu trong tâm trí của Roy Rowan-phóng viên của Tạp chí Time thường trú tại Sài Gòn khi đó.
Cố nhạc sĩ Lữ Liên có 7 người con và hầu hết đều tham gia hoạt động nghệ thuật. Trong số đó hiện tại Tuấn Ngọc, Khánh Hà, Lưu Bích vẫn thường xuyên góp mặt trong các chương trình trong nước và hải ngoại.
Soạn giả Nguyễn Phương của Đôi mắt người xưa qua đời ở Canada thượng thọ 98 tuổi.