Đào Quốc Vịnh: Ta như ngọn nến bỏ quên

Trước khi gặp Đào Quốc Vịnh, giữa tôi và ông là 'bạn bè' ảo. Qua mạng xã hội cũng dễ nhận biết 'tạng' người để bầu bạn. Tôi nhận ra ông là người có trách nhiệm xã hội. Tôi là nhà báo, cho đến bây giờ vẫn viết về những vấn đề 'thời sự' trong nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục nên cần thông tin tham chiếu. Thế là quý nhau.

Giá sách giáo khoa: Đôi điều trăn trở

Ngay từ năm học đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, báo chí đã đặt ra câu hỏi: Vì sao giá sách giáo khoa tăng hơn nhiều so với giá sách giáo khoa 2006? Xung quanh câu chuyện nguyên nhân tăng giá sách giáo khoa, bạn đọc Đào Quốc Vịnh đã có bài viết chia sẻ về vấn đề này.

Để hoạt động giám sát đạt hiệu quả cao

Mọi kết quả giám sát, thanh tra, kiểm tra phải được công khai, nhưng công khai trên cơ sở minh bạch, đúng các quy định hiện hành của pháp luật.

Ngày khai giảng trong nước mắt năm 1969

Cứ tới những ngày đầu tháng 9, tiếng trống trường lại dội vào lòng, đưa tôi ngược về tuổi thơ, với ngày khai trường đặc biệt năm 1969.

Cựu hiệu trưởng viết tiểu thuyết về học trò: 'Thước gỗ lim đã hết thời'

Nhà giáo, nhà văn Đào Quốc Vịnh từng làm rất nhiều nghề khác nhau để mưu sinh, trong đó có cả 'nghề' hiệu trưởng trường tiểu học.

Chia sẻ cùng học trò vùng khó Lục Yên, Yên Bái

Trường Tiểu học Tô Hiến Thành vừa trao tặng học bổng, quần áo, đồ dùng học tập đến học sinh Trường TH & THCS Minh Chuẩn (Lục Yên, Yên Bái)

Cuốn sách tôi chọn: Hào quang của đất - thắp sáng ngọn đuốc của kiếp phận

Nếu ai muốn tìm về những trang văn giản dị giàu cảm xúc, muốn bắt gặp phần nào hình ảnh mình trong đó thì 'Hào quang của đất'- tập truyện ngắn của tác giả Đào Quốc Vịnh được xuất bản bởi Hội Nhà văn sẽ đem lại điều đó. Hãy cùng Việt Nam Ngày mới đến với những chia sẻ của chính tác giả để hiểu hơn về tập truyện ngắn này.

Các trường học tại Hà Nội kết thúc chuỗi ngày đóng cửa vì dịch từ ngày 6/4

Ngày mai 6/4, học sinh khối tiểu học và lớp 6 trên toàn địa bàn Hà Nội sẽ được trở lại trường. Trước đó, nhóm học sinh này ở các huyện nội thành đã từng được đến trường, nhưng với các em ở nội thành Hà Nội thì mai mới là ngày đi học trực tiếp đầu tiên sau 11 tháng học tại nhà.

Hãy để giáo viên làm chủ việc chọn sách giáo khoa

Năm 2020-2021, Bộ GD&ĐT tiếp tục triển khai chủ trương 'Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa'. Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Mặc dù có đa dạng các bộ SGK nhưng hiện nay nhiều giáo viên ở các tỉnh thành vẫn không được sử dụng loại sách mình lựa chọn.

SGK mới: Có hay không tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành?

Dù qua rất nhiều cơ quan thẩm định nhưng SGK mới vẫn để lọt nhiều 'sạn'. Một số chuyên gia đặt câu hỏi, liệu có hay không những tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành SGK.

Nhà xuất bản nên sớm khắc phục những thiếu sót khi không dạy chữ 'P'

Việc không sớm sửa đổi những hạt sạn sẽ gây ảnh hưởng đối với các em học sinh khi phải học những bộ sách này.

SGK không dạy chữ P: 'Tổng chủ biên sách cần cầu thị, khách quan'

Sách Tiếng Việt 1 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GDVN đã bỏ chữ cái P ra khỏi danh mục, Tiến sĩ Ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ đã lên tiếng về vấn đề này.

Tiếng Việt 1 không dạy chữ P: Chủ tịch Hội đồng thẩm định lên tiếng

GS.TS Mai Ngọc Chừ, Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 lên tiếng việc không dạy chữ P trong sách giáo khoa đang gây tranh cãi.

Không chỉ là câu chuyện thiếu một chữ cái

Trong bức tâm thư và rất nhiều phản biện sau này của nhà giáo Đào Quốc Vịnh (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành, TP Hà Nội) gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và đội ngũ chủ biên cuốn sách Tiếng Việt 1, bộ sách 'Kết nối tri thức với cuộc sống', thầy Vịnh đều trăn trở, việc không dạy chữ 'P' và âm 'pờ' là một lỗi nghiêm trọng, vi phạm các quy định của pháp luật đã ban hành về bảng chữ cái của tiếng Việt.

Chuyên gia ngôn ngữ lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 không dạy âm 'P'

Theo PGS.TS Hoàng Dũng, thực ra vấn đề ở đây, SGK Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối dạy âm P (pờ) với tư cách âm đầu trong bài dạy âm PH (phờ), chứ không dạy tách riêng.

Không dạy riêng chữ 'P': 'PGS.TS Bùi Mạnh Hùng đã nhầm lẫn'

Tổng chủ biên kiêm Chủ biên SGK Tiếng Việt 1, Bộ Kết nối tri thức đã không có cách giải thích hợp lý thể hiện cũng như lắng nghe ý kiến của các chuyên gia.

Cùng Tổng Chủ biên vì sao mỗi sách lại có cách dạy chữ P, âm 'pờ' khác nhau?

Sách Tiếng Việt 1- Kết nối tri thức với cuộc sống, dạy chữ cái P, âm 'pờ' khác với bộ Chân trời sáng tạo, dù cùng Tổng Chủ biên và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Chuyện chữ 'P' và học tiếng Việt

Chuyện bắt đầu từ lá thư của nhà giáo Đào Quốc Vịnh gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, 'phát hiện' trong sách giáo khoa lớp 1 (cụ thể là bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) chữ 'p' trong bảng 29 chữ cái tiếng Việt chỉ được dạy khi kết hợp với chữ 'h' thành chữ 'ph' đọc là 'phờ'.

Tiếp tục phản biện lại lý giải việc không dạy chữ 'P' trong sách giáo khoa

Không đồng tình với cách lý giải của Chủ biên sách tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, thầy Đào Quốc Vịnh (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành-Hà Nội) tiếp tục đưa ra quan điểm phản biện.

LIÊN QUAN VỤ 'SGK TIẾNG VIỆT 1 KHÔNG DẠY CHỮ/ÂM P'?: Cần nhìn thẳng vào sự thật!

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành tiếp tục đấu sau khi bên biên soạn và xuất bản sách lên tiếng

Tranh luận trái chiều về cách dạy chữ 'P' trong SGK Tiếng Việt lớp 1

Sự việc một nhà giáo tại Hà Nội gửi thư ngỏ cho Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn phản ánh sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' của NXB Giáo dục không dạy chữ 'P' độc lập đã làm nóng dư luận.

Tiếng Việt 1 không dạy chữ P: Thầy Đào Quốc Vịnh phản bác ý kiến của chủ biên

Thầy Đào Quốc Vịnh cho rằng, chủ biên sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không phân biệt được phụ âm đầu P và phụ âm cuối P.

Cô giáo tiểu học bất ngờ trước tranh cãi 'sách giáo khoa bỏ chữ P'

Trước khi học chữ 'PH', các em học sinh đã được luyện đọc chữ 'P', chứ không học chữ 'P' riêng và không có từ ứng dụng riêng cho chữ cái đầu 'P'.

Nên dạy chữ P riêng như những chữ khác

Nhiều bạn đọc cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt 1 nên dạy chữ P độc lập như một chữ khác.

Tranh cãi xung quanh việc SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ P

Tranh cãi xung quanh việc SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ P thêm gay gắt khi nhà giáo Đào Quốc Vịnh cho rằng có lỗ hổng trong kiến thức về ngôn ngữ học, không phân biệt được phụ âm đầu pờ và phụ âm cuối pờ.

Tranh luận về việc không dạy âm 'P' trong sách giáo khoa Tiếng Việt

Chuyên gia ngôn ngữ cho rằng, cách lý giải của Chủ biên sách giáo khoa tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) chưa đúng vào trọng tâm; việc không dạy âm 'P' là chủ trương không đúng và lạc hậu với tình hình.

Những băn khoăn khi SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ 'P'

Nhiều bạn đọc không đồng tình với việc sách giáo khoa Tiếng Việt 1 - bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' không dạy chữ 'P' như một chữ cái độc lập.

Sách Tiếng Việt 1 không dạy chữ P, giáo viên tranh cãi

Sách Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' không thiết kế bài dạy chữ 'P' độc lập nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ giáo viên.

Sách giáo khoa không dạy chữ P, chuyên gia ngôn ngữ nói gì?

Cho rằng chưa dạy chữ P vì rất ít từ tiếng Việt có chữ P đứng trước các nguyên âm là quan niệm thiếu tính khoa học, xa rời thực tiễn phát triển của ngôn ngữ. Thầy Hiệu trưởng trường một trường Tiểu học ở Hà Nội đã làm đơn kiến nghị đưa chữ P trở lại mục lục cuốn sách.

Thầy Đào Quốc Vịnh: 'Tác giả SGK Tiếng Việt đang không phân biệt được âm pờ và chữ p'

'Chủ biên cho rằng, trong Tiếng Việt âm p (pờ) có thể xuất hiện ở đầu hoặc cuối âm tiết, sách của họ đã dạy âm p ở cuối âm tiết. Lập luận này thực sự làm tôi ngỡ ngàng vì lỗ hổng trong kiến thức về ngôn ngữ học. Họ đã không phân biệt được phụ âm đầu 'pờ' và phụ âm cuối 'pờ''.

Tổng chủ biên SGK Tiếng Việt 1 lên tiếng về phản ánh 'không dạy chữ P'

Việc một hiệu trưởng phản ánh tới Bộ GD&ĐT chỉ ra rằng sách Tiếng Việt lớp 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục Việt Nam) không dạy đọc chữ P với âm 'pờ' độc lập nhận được sự quan tâm của nhiều giáo viên và phụ huynh.

SGK Tiếng Việt lớp 1 có dạy hay không dạy chứ 'P'?

Trước phản ánh về việc SGK lớp 1 bộ Kết nối trí thức với cuộc sống được đưa vào sử dụng toàn quốc hai năm nay không dạy chữ 'P' cho học sinh, tác giả đã có phản hồi về vấn đề này.

Tranh cãi khi SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ P

Theo thư gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo của một nhà giáo, việc không dạy chữ P và âm pờ là một lỗi nghiêm trọng, vi phạm các quy định của pháp luật đã ban hành kèm theo bảng chữ cái của tiếng Việt

Tổng chủ biên Tiếng Việt 1: SGK bộ Kết nối có dạy chữ P (pê) và âm P (pờ)

Phó Giáo sư Bùi Mạnh Hùng khẳng định: Sách Tiếng Việt 1, bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ).

Sách Tiếng Việt 1 không dạy chữ 'P': PGS.Bùi Hiền bức xúc

'Điều này là vô lý, phản khoa học bởi chữ P mà không được học riêng thì khi viết 'Phan Xi Păng' thì viết kiểu gì?...', PGS.TS Bùi Hiền nói.

Không dạy chữ P - sách Tiếng Việt lớp 1 lại gây tranh cãi

Mới đây, sách Tiếng Việt lớp 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' của Nhà xuât bản Giáo dục Việt Nam, do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng chủ biên đã gây nhiều tranh cãi khi quyển sách này không đưa chữ 'P', âm Pờ vào giảng dạy cho học sinh. Vậy, câu chuyện cụ thể này như thế nào?

Xôn xao việc không dạy chữ 'P' trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1

Ngày 24/2, tâm thư của một hiệu trưởng ở Hà Nội về việc sách tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' không dạy chữ 'P' độc lập đã gây xôn xao dư luận.