Phiên chợ bán 'tôm bay', giá nửa triệu mỗi kg vẫn cháy hàng

Phiên chợ độc đáo này họp ở khu vực ngã tư xóm 11, xã Nghi Kim, thành phố Vinh (Nghệ An). Đến đây, nhiều người không khỏi trầm trồ khi thấy những bao lưới chứa đầy cào cào xanh - một loại đặc sản người dân địa phương thường gọi là 'tôm bay'.

Độc đáo chợ bán đặc sản 'tôm bay' ở Nghệ An

Sau khi bắt về, cào cào xanh được người dân (ở thành phố Vinh, Nghệ An) phân loại rồi mang ra chợ bán với mức giá từ 350.000 đến 400.000 đồng/kg.

Người mẹ thứ hai

Trên chiếc xe đạp màu xanh, cô đội chiếc nón lá rộng vành cùng nụ cười tỏa nắng là những ký ức đẹp tôi mãi nhớ về cô- người mẹ thứ hai của tôi.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy kiểm tra mô hình cấy lúa sử dụng phân bón hữu cơ Nano canxi silic tại xã Liêm Phong

Sáng 9/8, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra mô hình cấy lúa sử dụng phân bón hữu cơ Nano canxi silic tại xã Liêm Phong (Thanh Liêm). Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, huyện Thanh Liêm.

Thơm nồng rượu đòng đòng Đạ Tẻh

Những ngày này, tại Hợp tác xã Quyết Tâm (xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh) đông đảo bà con Tày, Nùng tham gia các công đoạn sản xuất rượu đòng đòng. Sau dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 vừa qua, thì đây là lần thứ 2 Hợp tác xã Quyết Tâm sản xuất rượu đòng đòng từ nếp quýt với hương thơm nồng, êm dịu đặc trưng từ đòng đòng.

Vang tiếng trống đồng

Truyện ngắn của Vũ Thị Huyền Trang

Mùa Tết Jrai...

Ai ở Tây Nguyên lâu thì biết, cứ sau 'mùa Tết' của người Kinh thì tới 'mùa Tết' của người dân tộc thiểu số bản địa, điển hình nhất là người Jrai và Bahnar. Khởi đầu của 'mùa Tết' Jrai chính là món cơm mới.

Về Đạ Tẻh ngắm mùa vàng nếp quýt của bà con Tày, Nùng

Về Đạ Tẻh dịp cuối năm, những cánh đồng nếp quýt 'hạt ngọc' của vùng đất này đang chín rộ khoe sắc vàng óng khắp các cánh đồng. Bà con Tày, Nùng ở An Nhơn và thị trấn Đạ Tẻh đang hối hả thu hoạch để để kịp bán cho thương lái phục vụ thị trường Tết.

Đường chân trời thì xa

Rất nhiều đường để đến điểm hẹn của công lý, nhưng có con đường nào nhọc nhằn bằng đi tát những vũng cá cạn trên đồng không?

Những mạch ngầm thấu suốt

'Nơi con sông đổ về biển' là tập thơ thứ hai của nhà giáo Nguyễn Hữu Quyền (NXB Nghệ An ấn hành tháng 4-2021). Đi một lối riêng, Nguyễn Hữu Quyền đang khẳng định một giọng thơ ấn tượng, độc đáo cả về nội dung và hình thức. Vẫn là dòng chảy của sự không cùng trong cảm xúc và tư duy thơ ở tập thơ đầu 'Về miền hoa lộc vừng', nhưng đọc 'Nơi con sông đổ về biển' ta sẽ nhận ra những mạch ngầm của tưởng tượng mạnh mẽ hơn và cũng tinh tế hơn. Không quá mới lạ trong việc lựa chọn đề tài khai thác, nhưng cách đào sâu vào những điều tưởng như thân gần ấy để vỡ ra những mảnh nhìn thấu suốt thì không nhiều người làm được.

Con đường dân sinh

Chẳng biết ai đặt tên cho con đường này bằng cái tên giàu ý nghĩa – đường Dân sinh. Chắc chắn đó phải là một người có đầu óc thông thái, làu kinh sử...Sau này tôi nghe phong thanh, hình như vị Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh hay Bí thư Huyện ủy Can Lộc. Hoàn cảnh, chắc chắn của thời, miền Bắc bắt đầu bước vào cuộc kiến thiết vĩ đại khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chẳng phải 'đao to búa lớn' nhưng cái thời sau Đại hội III của Đảng nó vậy.

Ầu ơ nhịp võng đong đưa

1. Dì Phẩm ở xóm Đình cả đời sống bằng nghề đan võng. Dì không đan bằng sợi đay hay vải mà bằng lớp vỏ mấu lấy từ trên rừng cao, núi sâu đèo hun hút gió. Mấy chú đi núi mang về chất đống vỏ mấu trước sân, dì đem ngâm dưới bến sông cho mềm, vớt lên để ráo, rồi đem ra nắng phơi. Dì lấy chân đạp cho mềm rồi theo thớ tách thành từng sợi mấu to tròn săn chắc, kéo căng không đứt đoạn, có màu đỏ bầm như trái chùm quân, như màu phù sa mỗi năm từ thượng nguồn mang về bồi đắp bờ bãi ven sông...

Thương lắm tháng Tư về

Yêu sao những ngày tháng Tư như những gì nhạc sĩ Dương Thụ từng say đắm: 'Tháng Tư về, gió hát mùa hè/ Có những chân trời xanh thế/ Mây xa vời, nắng xa vời/ Con sông lững lờ trôi...' (Tháng Tư về). Tháng Tư về tôi muốn mình chậm lại để cảm nhận những âm thanh trong trẻo mà thấm thía của khúc giao mùa tinh khôi, lại nao nao nhớ về những ngày tháng Tư xưa...

200 ngàn đồng/kg đòng đòng lúa nếp, chị em rủ nhau thưởng thức

Đòng đòng - những bông lúa nếp mới trổ bông còn thơm mùi sữa - là một trong những đặc sản quê được nhiều chị em tìm mua trong dịp này.

Cho đầy ký ức quê hương

Cữ này đồng lúa mướt mát xanh. Lúa thì con gái, óng ả xanh trong non mềm xuân ấm. Lúc xuân thì, thời con gái lúa xanh nhất, xanh kiệt cùng.

Long An - 'Rồng' Tây Nam Sài Gòn đang thức tỉnh

Sở hữu nhiều chỉ số tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 năm qua và thu hút vốn FDI dẫn đầu Việt Nam trong quý I/2021, 'con rồng' Long An đang thức tỉnh để vươn mình mạnh mẽ trong 2021-2025.

Thương lắm tháng Tư về

Yêu sao những ngày tháng Tư như những gì nhạc sĩ Dương Thụ từng say đắm: 'Tháng Tư về, gió hát mùa hè/ Có những chân trời xanh thế/ Mây xa vời, nắng xa vời/ Con sông lững lờ trôi...' (Tháng Tư về). Tháng Tư về tôi muốn mình chậm lại để cảm nhận những âm thanh trong trẻo mà thấm thía của khúc giao mùa tinh khôi, lại nao nao nhớ về những ngày tháng Tư xưa...

Nấu và bán rượu có kiểm soát

Huyện Kim Sơn, vùng đất ven biển của tỉnh Ninh Bình bao đời nay nổi tiếng với làng nghề cói mỹ nghệ và nghề nấu rượu truyền thống.

Múa đèn Kẻ Rủn

Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 tổng: Tuyên Hóa, Quảng Nạp và Thạch Khê. Các làng của Kẻ Rủn; Viên Khê, Đàm Xá, Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hậu, Phù Lưu, Viễn Đương, Mao Xá, Đại Nẫm, sau 1955 đổi thành nhiều thôn, xóm tùy thuộc thời gian của ba xã Đông Thịnh, Đông Xuân, Đông Khê.

Lớp học của 'thầy' Hoa

Giữa cuộc sống bộn bề những toan lo, ai cũng cố gắng chạy đua với thời gian để hoàn thành công việc của mình, mong kiếm thêm thu nhập để ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Tuy vậy, vẫn có nhiều người sẵn sàng làm những việc được cho là 'bao đồng', chỉ vì một lẽ, là mong muốn cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, chứ chẳng nghĩ gì đến lợi ích cho riêng mình.

Ký ức tuổi thơ

Trần Đình Thọ hiện sống và làm việc tại Đồng Tháp. Bài thơ 'Ký ức tuổi thơ' của ông được in trong tập 'Thơ cho mùa giêng'.

Chiều cuối năm

Năm nào cũng vậy, những ngày cuối năm ai cũng rất bận bịu. Công việc của tôi đến cuối năm là phải họp hành, đánh giá, tổng kết năm cũ đề ra phương hướng hoạt động cho năm mới. Căng nhất là bình xét thi đua, khen thưởng, chọn điển hình tiên tiến. Tỷ lệ thì ít, tiền thưởng chẳng được bao nhiêu, nhưng cũng phải chọn làm sao cho phù hợp mới là vấn đề quan tâm. Nếu như bó đũa chọn cột cờ thì quá ư là đơn giản, không nói làm gì; đằng này phải chọn khen thưởng làm sao cho phù hợp với chỉ đạo của cấp trên, khen người làm việc trực tiếp, tập thể nhỏ, khen thưởng phải đúng người, đúng việc, công bằng, không mắc bệnh thành tích… nhưng phải làm sao khi kết thúc cuộc họp, đồng nghiệp được vui vẻ, hòa đồng mới là điều quan trọng. Với tôi, những ngày cuối năm quan trọng nhất vẫn là lúc ngồi một mình ngắm hoàng hôn, thả hồn về quê hương. Ở đó, tôi đã bỏ lại sự bận rộn của một người anh cả trưởng nam để phụ mẹ cha sửa soạn gọn lại các vật dụng trong nhà, giúp ba mẹ đóng lại cây đinh treo lên tường tờ lịch mới. Tôi đã bỏ lại quê hương đôi chân lắm, tay bùn khi lội trên đồng ruộng bắt những con cua về giã nhuyễn vắt nước làm cho nồi canh rau muống của má thêm ngọt trong những bữa cơm chiều đông. Tôi đã bỏ lại những cánh diều tuổi thơ trên đồng ruộng trước nhà sau mùa gặt, cùng với những buổi hoàng hôn trời nhá nhem tối mà vẫn còn mê chơi, chưa chịu về ăn cơm; bỏ lại tiếng cười tuổi thơ giòn tan vọng vào không gian, ngân vang mãi…