Ngày 27/10, Lễ kỷ niệm 70 năm cán bộ, bộ đội, học sinh Quảng Nam tập kết ra miền Bắc (10/1954 - 10/2024) được tổ chức tại Hà Nội.
Tàu du lịch Celeberity Millennium (Quốc tịch Malta) của hãng Royal Caribbean chở hơn 3.000 du khách và thuyền viên vừa cập cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế). Đây là tàu du lịch quốc tế thứ 30 cập cảng Chân Mây từ đầu năm đến nay.
Ngày 25/10, tại Ninh Bình, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Viện Bảo tồn di tích (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế, du lịch'.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hóa) khi đóng góp xây dựng dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thảo luận tại hội trường chiều 23/10 về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các đại biểu đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc làm rõ trách nhiệm trong quản lý, bảo tồn di sản, cũng như đảm bảo dữ liệu 'sạch', có tính kết nối trên nền tảng số để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác giá trị di sản.
Ngày 17/10, tại Thủ đô Viêng Chăn (Lào), TP Hội An (tỉnh Quảng Nam, Việt Nam) và TP Luang Prabang đã ký kết Biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị về văn hóa, du lịch.
Thành phố Hội An và Luang Prabang hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác quản lý, trùng tu, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản; tổ chức các tour du lịch kết nối giữa hai di sản văn hóa thế giới; chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch…
TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) và TP. Luang Prabang (tỉnh Luang Prabang, Lào) ký kết hợp tác du lịch, kết nối tour di sản văn hóa thế giới.
Đến phố cổ Hội An (Quảng Nam), ấn tượng nhất với du khách có lẽ là những ngôi nhà cổ kính - niềm tự hào của người dân nơi đây. Tuy nhiên, hiện đang có nhiều căn nhà cổ xuống cấp, thậm chí tiềm ẩn nguy cơ đổ sập khiến người dân sống trong đó thấp thỏm, lo âu...
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Công văn về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
Trước tình trạng xuống cấp của các công trình nhà ở xếp vào hạng di tích, nhiều người dân trong khu phố cổ Hội An đang 'ăn không ngon, ngủ không yên'.
UBND TP Hội An (Quảng Nam) vừa ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản Văn hóa thế giới 4-12 với chủ đề '25 năm - Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An'.
Sau khi Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng số ra ngày 14-8-2024 đăng bài 'Căn cứ An Lâm - Dấu xưa còn đó', đã có nhiều ý kiến phản hồi cho rằng, một di tích lịch sử nhiều ý nghĩa trên vùng đất được cho là 'thủ đô' kháng chiến Khu 5, đã được cơ quan chức năng công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh từ 2005, mà để thực trạng như hiện nay là chưa được đầu tư tương xứng...
Trong khuôn khổ lễ trao Giải thưởng được mệnh danh là 'Oscar của du lịch thế giới' (World Travel Awards) cho khu vực châu Á và châu Đại Dương lần thứ 31 năm 2024, diễn ra tại thủ đô Manila, Philippines mới đây, du lịch Việt Nam tiếp tục được xướng tên ở nhiều hạng mục danh giá.
Với kết nối ngày càng thuận lợi từ các đường bay thẳng giữa Úc và Việt Nam, miền Trung Việt Nam được kỳ vọng sẽ là điểm đến du lịch sinh thái bền vững, nghỉ dưỡng biển, du lịch MICE và golf yêu thích của du khách Úc....
Sở Du lịch Đà Nẵng cho biết, ngành du lịch 3 địa phương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam vừa phối hợp tổ chức thành công Chương trình giới thiệu du lịch 3 địa phương tại Australia.
7 tháng đầu năm 2024, tổng lượt khách Australia lưu trú tại Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam đạt khoảng 165 ngàn lượt, gần 59% tổng số lượt khách Australia tại Việt Nam. So với cả năm 2019, thời kỳ đỉnh cao về du lịch quốc tế, tổng lượt khách Úc đến miền Trung, trong 7 tháng đầu năm 2024 tăng gần 120%...
Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, là nơi lưu dấu đậm nét văn hóa xưa, tuy nhiên, phố cổ Hội An đang gặp tình trạng 'chảy máu di sản' do các chủ sở hữu tư nhân các ngôi nhà cổ rao bán ồ ạt. Trong khi đó, chưa có các cơ chế chính sách, các quy định pháp luật cụ thể để địa phương để nguồn lực để ngăn chặn, khắc phục tình trạng đáng báo động này.
Tại lễ trao giải thưởng World Travel Awards 2024, Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng 'Điểm đến hàng đầu châu Á'. Với 6 lần được vinh danh trong hạng mục này, Việt Nam tiếp tục khẳng định tiềm năng, giá trị nổi bật về cảnh quan thiên nhiên và sinh thái.
Tối 5/9, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Sommad Pholsena cùng Đoàn công tác Quốc hội 2 nước đến thăm đô thị cổ Hội An (Quảng Nam).
Tại giải thưởng được mệnh danh là 'Oscar của Du lịch thế giới' năm nay, một lần nữa du lịch Việt Nam được tôn vinh là 'Điểm đến hàng đầu châu Á'.
Ngày 4/9, Cục Du lịch Quốc gia thông tin, tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) khu vực châu Á và châu Đại Dương lần thứ 31 năm 2024 tổ chức tại Philippine, Việt Nam tiếp tục được vinh danh là 'Điểm đến hàng đầu châu Á'.
Tại giải thưởng được mệnh danh là 'Oscar của du lịch thế giới' năm nay, một lần nữa du lịch Việt Nam được tôn vinh là 'Điểm đến hàng đầu châu Á'.
Việt Nam tiếp tục được vinh danh là Điểm đến hàng đầu châu Á 2024, Điểm đến di sản hàng đầu châu Á 2024 và Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á 2024.
Tại giải thưởng Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) tối 3/9, Việt Nam một lần nữa được bình chọn là 'Điểm đến hàng đầu châu Á'.
Đây là lần thứ sáu Việt Nam được Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) tôn vinh là 'Điểm đến hàng đầu châu Á' trong vòng 7 năm gần đây, cho thấy Việt Nam là ngôi sao sáng trên bản đồ du lịch khu vực châu Á và thế giới.
Việt Nam vinh dự đón nhận 3 giải thưởng 'Điểm đến hàng đầu châu Á 2024', 'Điểm đến di sản hàng đầu châu Á 2024' và 'Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á 2024'.
câu chuyện trùng tu, tôn tạo di tích, di sản dù ở thời điểm nào thì cũng luôn là vấn đề nóng, được dư luận đặc biệt quan tâm. Mới đây nhất là câu chuyện trùng tu Chùa Cầu tại Đô thị cổ Hội An. Bỏ qua những tranh cãi về màu sơn mới hay cũ, trong chuyện mục Câu chuyện di sản tuần này, chúng tôi muốn mang tới cho quí vị một góc nhìn mang tính chuyên môn sâu hơn về công tác trùng tu, tôn tạo di tích. Tính chuyên môn ở đây là phải đảm bảo các yếu tố khoa học được nghiên cứu bài bản và phải đảm bảo cả những qui định pháp luật có liên quan.
Là công trình kiến trúc tâm linh gắn liền tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, các ngôi nhà thờ họ cổ xưa không chỉ độc đáo về kiến trúc mà còn lưu giữ nhiều câu chuyện lịch sử giàu ý nghĩa.
Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc liên quan đến câu chuyện ứng xử với di tích, di sản gây nhiều tranh cãi trong dư luận xã hội. Đáng nói, trong đó có cả sự xuất hiện của những người đang làm trong lĩnh vực văn hóa. Một lần nữa, dư luận lại đặt ra những câu hỏi về quy tắc ứng xử của những người làm văn hóa. Bởi như chúng ta biết, mỗi nghệ sĩ đều là một sứ giả để quảng bá, tuyên truyền những hình ảnh đẹp của Việt Nam tới khán giả trong nước và quốc tế. Khi họ không làm tốt vai trò của mình, những hình ảnh mà họ truyền tải cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.
Ông Yamashita Shinichiro - Ủy viên hội đồng về Di sản Văn hóa, Tổng Cục Văn hóa Nhật Bản - chia sẻ rất hài lòng kết quả dự án trùng tu di tích Chùa Cầu Hội An. Những ý kiến về màu sắc Chùa Cầu sau trùng tu 'trông quá mới và hiện đại', ông cho rằng điều này không cần quá lo lắng.
Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) là một công trình có giá trị đặc biệt, là biểu tượng đặc trưng của đô thị Hội An (tỉnh Quảng Nam). Chùa Cầu được thương nhân Nhật Bản xây dựng từ cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17. Công trình bắc qua con lạch trong phố cổ Hội An.
Sau đợt trùng tu kéo dài 19 tháng, di tích Chùa Cầu ở Hội An (Quảng Nam) đã khánh thành và đón du khách đến tham quan.
Sau hơn 19 tháng triển khai thi công tu bổ, chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành dự án Tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024), chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn một năm rưỡi trùng tu.
Chùa Cầu (Hội An) vừa chính thức hoàn thành một cách bài bản, khoa học sau 19 tháng thi công tu bổ di tích, tiếp tục mở cửa đón khách du lịch.
Chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau gần 19 tháng trùng tu. Đây là một trong các hoạt động hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024).
Cuối giờ chiều nay (3/8), UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu. Đây là sự kiện ý nghĩa trong chuỗi hoạt động 'Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20 năm 2024', hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024).
Chiều tối 3/8, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).