Đây là lần thứ sáu Việt Nam được Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) tôn vinh là 'Điểm đến hàng đầu châu Á' trong vòng 7 năm gần đây, cho thấy Việt Nam là ngôi sao sáng trên bản đồ du lịch khu vực châu Á và thế giới.
Việt Nam vinh dự đón nhận 3 giải thưởng 'Điểm đến hàng đầu châu Á 2024', 'Điểm đến di sản hàng đầu châu Á 2024' và 'Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á 2024'.
câu chuyện trùng tu, tôn tạo di tích, di sản dù ở thời điểm nào thì cũng luôn là vấn đề nóng, được dư luận đặc biệt quan tâm. Mới đây nhất là câu chuyện trùng tu Chùa Cầu tại Đô thị cổ Hội An. Bỏ qua những tranh cãi về màu sơn mới hay cũ, trong chuyện mục Câu chuyện di sản tuần này, chúng tôi muốn mang tới cho quí vị một góc nhìn mang tính chuyên môn sâu hơn về công tác trùng tu, tôn tạo di tích. Tính chuyên môn ở đây là phải đảm bảo các yếu tố khoa học được nghiên cứu bài bản và phải đảm bảo cả những qui định pháp luật có liên quan.
Là công trình kiến trúc tâm linh gắn liền tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, các ngôi nhà thờ họ cổ xưa không chỉ độc đáo về kiến trúc mà còn lưu giữ nhiều câu chuyện lịch sử giàu ý nghĩa.
Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc liên quan đến câu chuyện ứng xử với di tích, di sản gây nhiều tranh cãi trong dư luận xã hội. Đáng nói, trong đó có cả sự xuất hiện của những người đang làm trong lĩnh vực văn hóa. Một lần nữa, dư luận lại đặt ra những câu hỏi về quy tắc ứng xử của những người làm văn hóa. Bởi như chúng ta biết, mỗi nghệ sĩ đều là một sứ giả để quảng bá, tuyên truyền những hình ảnh đẹp của Việt Nam tới khán giả trong nước và quốc tế. Khi họ không làm tốt vai trò của mình, những hình ảnh mà họ truyền tải cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.
Ông Yamashita Shinichiro - Ủy viên hội đồng về Di sản Văn hóa, Tổng Cục Văn hóa Nhật Bản - chia sẻ rất hài lòng kết quả dự án trùng tu di tích Chùa Cầu Hội An. Những ý kiến về màu sắc Chùa Cầu sau trùng tu 'trông quá mới và hiện đại', ông cho rằng điều này không cần quá lo lắng.
Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) là một công trình có giá trị đặc biệt, là biểu tượng đặc trưng của đô thị Hội An (tỉnh Quảng Nam). Chùa Cầu được thương nhân Nhật Bản xây dựng từ cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17. Công trình bắc qua con lạch trong phố cổ Hội An.
Sau đợt trùng tu kéo dài 19 tháng, di tích Chùa Cầu ở Hội An (Quảng Nam) đã khánh thành và đón du khách đến tham quan.
Sau hơn 19 tháng triển khai thi công tu bổ, chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành dự án Tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024), chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn một năm rưỡi trùng tu.
Chùa Cầu (Hội An) vừa chính thức hoàn thành một cách bài bản, khoa học sau 19 tháng thi công tu bổ di tích, tiếp tục mở cửa đón khách du lịch.
Chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau gần 19 tháng trùng tu. Đây là một trong các hoạt động hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024).
Cuối giờ chiều nay (3/8), UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu. Đây là sự kiện ý nghĩa trong chuỗi hoạt động 'Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20 năm 2024', hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024).
Chiều tối 3/8, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) được khánh thành, đưa vào khai thác phục vụ du khách.
Ông Phan Thái Bình, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam, cho biết quá trình trùng tu Chùa Cầu đã được thành phố Hội An tiến hành rất kỹ lưỡng về mặt khoa học, lịch sử, văn hóa và các quy trình, thủ tục pháp lý.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh, quá trình trùng tu được UBND TP Hội An tiến hành rất kỹ lưỡng về mặt khoa học, lịch sử, văn hóa và các quy trình, thủ tục pháp lý. Có nhiều ý kiến khác nhau về kết quả trùng tu Chùa Cầu là việc rất bình thường, qua đó cho thấy rất nhiều người yêu mến Chùa Cầu, Hội An.
Hôm nay (ngày 2.8), tại Vòng cung Chùa Cầu (thành phố Hội An, Quảng Nam) diễn ra trưng bày sách, ảnh về hoạt động giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản.
Chủ tịch UBND thành phố Hội An Nguyễn Văn Sơn cho biết: Chùa Cầu sau khi trùng tu đảm bảo yếu tố hài hòa và chân xác.
Theo Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam, TP Hội An đã thực hiện đúng như thiết kế dự án đã được phê duyệt và đảm bảo các quy định pháp lý khi trùng tu Chùa Cầu.
Trước những ý kiến trái chiều về diện mạo di tích Chùa Cầu Hội An sau khi trùng tu, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Quảng Nam Nguyễn Thanh Hồng lên tiếng.
Chùa Cầu Hội An là một địa điểm mang tính biểu tượng bất cứ du khách nào đến Hội An cũng phải ghé thăm. Có ý kiến lo ngại sau trùng tu cây cầu không còn giữ được vẻ đẹp cổ kính vốn có.
Lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam nêu quan điểm về diện mạo di tích Chùa Cầu sau tu bổ.
Cùng với hai Di sản Văn hóa thế giới: Khu đền tháp Mỹ Sơn và Đô thị cổ Hội An, Quảng Nam vinh dự có thêm nghệ thuật Bài chòi là Di sản Văn hóa phi vật thể - Di sản thứ 12 của Việt Nam được UNESCO vinh danh vào năm 2017.
Chiều nay (27/7), nằm trong chuỗi các hoạt động kích cầu du lịch 2024 'Quảng Nam – Miền xanh di sản', Lễ hội Diều quốc tế - Quảng Nam 2024 đã chính thức được khai mạc tại bãi biển ven khu nghỉ dưỡng Hoiana (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam).
Cùng với việc tăng cường quảng bá, giới thiệu hình ảnh địa phương và tiềm năng hợp tác đầu tư, thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đầu tư, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng cam kết tỉnh sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp trong suốt quá trình nghiên cứu, đầu tư, sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Quảng Nam...
Mới đây, vượt qua hàng ngàn địa danh trên thế giới, phố cổ Hội An được xuất hiện trong danh sách 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới.
Để có thể bảo tồn gần như trọn vẹn đô thị cổ Hội An là cả sự nỗ lực rất nhiều của chính quyền, người dân và du khách.
Chuyên trang du lịch hàng đầu thế giới Travel + Leisure vừa công bố danh sách 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới. Trong đó, phố cổ Hội An của Việt Nam xếp thứ 4.
Các hoạt động kỷ niệm 25 năm ngày đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản Văn hóa thế giới sẽ diễn ra tập trung chủ yếu ở khu phố cổ từ ngày 23/11 đến ngày 4/12/2024. Đặc biệt, vào ngày 4/12, Hội An sẽ miễn phí vé tham quan.
Nhân kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An - Di sản văn hóa thế giới (1999-2024), từ tháng 11 đến 4-12-2024, TP Hội An (Quảng Nam) sẽ tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc tại nhiều địa điểm, trong đó tập trung chủ yếu ở khu phố cổ.
Tạp chí du lịch danh tiếng Travel + Leisure vừa công bố danh sách 25 điểm đến tốt nhất thế giới. Trong đó, phố cổ Hội An của Việt Nam xếp thứ 4.
Top 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới và top 25 thành phố được yêu thích nhất châu Á vừa được Giải thưởng World's Best Awards 2024 công bố. Trong số này, Hội An được vinh danh ở top đầu.
Với chủ đề '25 năm – bảo tồn và phát huy bền vững giá trị Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An', các hoạt động được tổ chức vào nhiều thời điểm trong năm, trong đó tập trung chủ yếu ở Khu phố cổ từ ngày 23/11 đến ngày 4/12/2024.
Giải thưởng World's Best Awards 2024 của tạp chí du lịch hàng đầu Travel+Leisure vừa công bố danh sách 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới và danh sách 25 thành phố được yêu thích nhất châu Á do độc giả bình chọn. Đáng chú ý, đô thị cổ Hội An lần lượt đứng vị trí thứ 4 và thứ 3 ở cả 2 hạng mục.
Top 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới và top 25 thành phố được yêu thích nhất châu Á vừa được Giải thưởng World's Best Awards 2024 công bố. Trong số này, Hội An được vinh danh ở top đầu.
Với chủ đề '25 năm - Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Đô thị cổ Hội An', các hoạt động được tổ chức tại nhiều địa điểm, tập trung ở khu phố cổ từ ngày 23/11-4/12/2024.
Đô thị cổ Hội An rất đẹp - đó là điều nhiều người nhận thấy. Thế nhưng, để giữ được vẻ đẹp đó, có rất nhiều thế hệ người dân phố cổ đã dày công sưu tầm, gìn giữ và phát huy, lan tỏa những giá trị tốt đẹp ấy. Nhân vật trong chuyên mục Khách mời hôm nay là một người như vậy.
Cảm nhận sự thay đổi của mảnh đất hình chữ S sau 20 năm qua loạt ảnh do một du khách người Mỹ chụp ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam năm 2004.
Giám đốc Sở VHTT&DL Quảng Nam nhấn mạnh, nếu chính xác ca sĩ mà ứng xử vậy càng phải xử lý nghiêm khắc để làm gương.
Ngay sau khi đăng tải những hình ảnh đứng ngồi tạo dáng trên mái nhà cổ Hội An, ca sĩ Đức Tuấn bị dư luận phản ứng, chỉ trích dữ dội.
Giám đốc Sở VH-TT-DL Quảng Nam Nguyễn Thanh Hồng nêu quan điểm cần phải xử lý nghiêm làm gương vụ việc nam ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà phố cổ Hội An.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản đề nghị UBND huyện Duy Xuyên nghiên cứu, chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, phát triển sản phẩm du lịch tại Trung tâm Thánh mẫu Trà Kiệu (xã Duy Sơn).