Walter Nicolai - 'cha đẻ' của Tình báo quân đội Đức

Nhà sử học Mỹ nổi tiếng David Kahn nhận xét rằng nếu Wilhelm Stieber được coi là người sáng lập ngành tình báo Đức trong ứng dụng thực tiễn của nó thì Walter Nicolai được coi là 'cha đẻ' của tình báo quân đội Đức. Walter Nicolai đã xây dựng không chỉ nền tảng lý luận mà còn hệ tư tưởng của tình báo, đặt nền móng cho trình độ phát triển đạo đức của nó và giáo dục các nhân viên của mình.

Chiến dịch Valkyrie và âm mưu ám sát Adolf Hitler

Vào lúc 12h42 ngày 20-7-1944, một quả bom đã phát nổ trong phòng họp của trụ sở quân sự Wolf's Lair ở Đông Phổ, tỉnh cực Đông của Đức quốc xã nhằm ám sát Adolf Hitler. Người đặt bom là sĩ quan quân đội Đức Claus Schenk Graf von Stauffenberg - ngày nay được ví như biểu tượng cho phong trào kháng chiến chống Quốc xã.

Những điều thú vị xung quanh Ngày Chiến thắng tại LB Nga

Ngày Chiến thắng, ngoài chiến công của người lính Hồng quân, câu chuyện những người lao động ở quê nhà và những người dân thường sống sót sau chiến tranh, cũng gắn với nhiều điều thú vị.

Nước Đức bị chia cắt ra sao hậu Thế chiến 2?

Từ một giải pháp tạm thời đã biến nước Đức chia làm hai quốc gia và gây nên căng thẳng cho khu vực trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel

Là một trong những nhà vật lý học lỗi lạc nhất trong lịch sử nhưng Arnold Sommerfeld lại chưa một lần giành được giải thưởng Nobel danh giá, dù ông được đề cử tới tận 84 lần trong hơn 30 năm.

Sĩ quan quân đội Đức ám sát hụt trùm phát xít Hitler

Vào ngày 20/7/1944, một sĩ quan 36 tuổi của quân đội Đức, Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg, đến một khu phức hợp được bảo vệ nghiêm ngặt ẩn trong một khu rừng ở Đông Phổ. Nhiệm vụ của người này là giết Adolf Hitler.

Chân dung vị nguyên soái Liên Xô kiệt xuất

Theo nhiều tướng lĩnh hàng đầu quân đội Liên Xô thì Nguyên soái Konstantin Konstantinovich Rokossovsky là một trong những nhà cầm quân tài năng nhất của Thế chiến Hai.

Nga cảnh báo Lithuania vì cấm vận chuyển hàng hóa đến Kaliningrad

Nga cảnh báo sẽ có biện pháp để bảo vệ lợi ích quốc gia nếu Lithuania không dở bỏ lệnh cấm vận chuyển hàng hóa đến khu vực Kaliningrad.

Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel

Là một trong những nhà vật lý học lỗi lạc nhất trong lịch sử nhưng Arnold Sommerfeld lại chưa một lần giành được giải thưởng Nobel danh giá, dù ông được đề cử tới tận 84 lần trong hơn 30 năm.

Kaliningrad - 'hàng không mẫu hạm không thể chìm' của Nga nằm sâu trong lãnh thổ NATO

Với vai trò một 'hàng không mẫu hạm không thể chìm', Kalilingrad là tài sản quan trọng của Nga ở vùng Biển Baltic, có khả năng làm suy yếu quyền tự do điều động của NATO trên khắp các quốc gia Baltic và Ba Lan.

Sai lầm chết người của Hitler trong chiến dịch Blau

Mùa hè năm 1942, quân đội Đức Quốc xã tiến hành chiến dịch Blau nhằm vào những vựa lúa mì rộng lớn ở tây nam Liên Xô và những mỏ dầu lớn tại khu vực Kavkaz.

Đến thăm tỉnh cực Tây Kaliningrad của Liên bang Nga

TP Kaliningrad, trước đây có tên gọi là Königsberg, là thủ phủ tỉnh Đông Phổ thuộc Liên bang Đức, từng là trung tâm của nhiều cuộc chiến tranh ở châu Âu.

Đến thăm tỉnh cực Tây Kaliningrad của Liên bang Nga

Thành phố Kaliningrad trước đây có tên gọi là Königsberg là thủ phủ tỉnh Đông Phổ thuộc Liên bang Đức, từng là trung tâm của nhiều cuộc chiến tranh ở châu Âu.

Khi Hitler sụp đổ, phần lãnh thổ Liên Xô nào vẫn bị chiếm đóng?

Cuối tháng 4/1945, phát xít Đức từng bước bị Liên Xô và quân Đồng minh đánh tan, buộc phải đầu hàng. Khi ấy, một phần lãnh thổ Liên Xô vẫn bị Đức chiếm đóng.

Đối mặt hơn 40 vụ ám sát, vì sao trùm Hitler vẫn 'sống dai'?

Là người đứng đầu chính quyền Đức quốc xã, trùm phát xít Hitler được cho đối mặt với hơn 42 vụ ám sát. Tuy nhiên, những nỗ lực thủ tiêu Hitler đều thất bại.

Trận đánh khủng khiếp ở hồ băng thời Thế chiến I

Con số thương vong của Nga trong trận đánh đẫm máu thời Thế chiến I này là 56.000 người. Tổn thất của phía Đức tương đối nhỏ.

Khủng khiếp trận quân Đức tàn sát 50.000 quân Nga đầu Thế chiến I

Kết thúc với màn tàn sát đẫm máu, trận Tannenberg là chiến thắng lớn nhất của quân Đức ở mặt trận phía Đông thời Thế chiến I.

Vì sao trùm phát xít Hitler phát động tấn công xâm lược Ba Lan?

Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công xâm lược Ba Lan. Trùm phát xít Hitler phát động cuộc chiến nhằm giành lại vùng lãnh thổ đã mất và bành trướng về phía Đông.

Huyền thoại nữ phi công Liên Xô khiến phát xít Đức sợ xanh mặt

Xuất thân trong một gia đình nông dân, Maguba Huseynovna Syrtlanova từng bước hoàn thành giấc mơ trở thành nữ phi công Liên Xô. Bà sở hữu đôi măt cực tinh khi có thể nhìn thấy rõ mục tiêu ở độ cao 300m trong đêm tối.

Hang Sói của Hitler quan trọng thế nào với phát xít Đức?

Trong Thế chiến 2, Hang Sói của Hitler nằm sâu trong rừng Masurian, Đông Phổ (ngày nay là Ba Lan). Đây là căn cứ quân sự đầu não mà Hitler xây dựng để chỉ huy các chiến dịch quân sự ở mặt trận phía Đông.

Lý do khiến Đức Quốc xã tấn công vào Ba Lan

Sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức, mối quan hệ giữa Đức và Ba Lan ngày càng xấu đi, nhất là khi sức mạnh quân sự Đức gia tăng.

Những mẫu pháo giúp Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức

Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.

Kế hoạch 'động trời' ám sát bất thành trùm phát xít Hitler của Đức Quốc xã

Chiến dịch Valkyrie là kế hoạch ám sát quốc trưởng Đức Adolf Hitler vào ngày 20/7/1944 tại căn cứ tư lệnh khu Rastenburg, Đông Phổ. Trong nhóm âm mưu có một số các sĩ quan trong quân đội Đức Quốc xã với kế hoạch đảo chính lật đổ thế lực của Đảng Quốc Xã. Hitler may mắn sống sót.

Lịch sử những lần quân Nga tiến công đánh chiếm Berlin

Trong lịch sử, quân Nga đã từng ba lần đánh chiếm Berlin. Tuy nhiên, chưa có lần nào lại hy sinh nhiều như trong năm 1945.

Chiến dịch 'Hannibal' của Hitler: Cuộc di tản bằng đường biển lớn nhất trong lịch sử

Ngay cuối năm 1944, nhiều nhân vật cấp cao tại Berlin đã hiểu rằng, Đức Quốc xã chắc chắn sẽ thất bại trong Thế chiến II. Tuy nhiên, giới cầm quyền phát-xít không vội đầu hàng, bởi nhiệm vụ hàng đầu của chúng là giải cứu 'chủng tộc người Đức' thoát khỏi chính quyền Bolshevik.

Lịch sử những lần quân Nga tiến công đánh chiếm Berlin

Trong lịch sử, quân Nga đã từng ba lần đánh chiếm Berlin. Tuy nhiên, chưa có lần nào lại hy sinh nhiều như trong năm 1945.

200 lính Đức ám sát trùm phát xít Hitler năm 1944 thế nào?

Năm 1944, khoảng 200 người Đức do đại tá Claus von Stauffenberg dẫn đầu lên kế hoạch táo bạo có tên 'điệp vụ Valkyrie' với mục đích ám sát trùm phát xít Hitler và lật đổ chính quyền Đức quốc xã.

Thăm vùng 'đất cấm' Kaliningrad

Kaliningrad là một vùng đất đặc biệt nằm ở cực tây nước Nga, với những thành phố xinh xắn đậm chất Âu. Thuộc về Nga nhưng lại biệt lập khỏi nước Nga về vị trí địa lý, chỉ tiếp giáp Ba Lan, Litva và biển Baltic. Cách duy nhất để đến phần lục địa này của Nga là bằng đường không hoặc đường biển.

Xác tàu Đức Quốc Xã có thể chứa kho báu từ 'Căn phòng hổ phách' nổi tiếng

Xác một con tàu hơi nước của Đức Quốc Xã bị đánh chìm vào cuối Thế chiến thứ II mới đây đã được các thợ lặn tìm thấy.

Những người Nga cố gắng cứu những tòa nhà lịch sử của Kaliningrad

Doanh nhân Viktor Saltanovsky hy vọng phục hồi tòa nhà đổ nát có từ thế kỷ 19 mà ông đã mua ở thị trấn Zalesye, thành phố Kaliningrad, Nga.

Giải mã thảm kịch 'tàu Titanic của Hitler' trong Thế chiến 2

Cách đây 74 năm, tàu du lịch MV Wilhelm Gustloff của Đức quốc xã được mệnh danh 'tàu Titanic của Hitler' bị đánh chìm. Hậu quả là hơn 9.000 người có mặt trên tàu bỏ mạng cùng con tàu xấu số. Con tàu này được cho là mang theo một kho báu khổng lồ.

Giải mã thảm kịch 'tàu Titanic của Hitler' trong Thế chiến 2

Cách đây 74 năm, tàu du lịch MV Wilhelm Gustloff của Đức quốc xã được mệnh danh 'tàu Titanic của Hitler' bị đánh chìm. Hậu quả là hơn 9.000 người có mặt trên tàu bỏ mạng cùng con tàu xấu số. Con tàu này được cho là mang theo một kho báu khổng lồ.