Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) luôn tích cực vận động, tuyên truyền người dân, các tổ chức, đoàn thể tham gia xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Các mô hình đèn Trung thu được mô phỏng theo hình tượng nhân vật lịch sử, truyền thuyết dân gian, con vật yêu thích trong truyện cổ tích... Những hình ảnh này là biểu tượng văn hóa, là sản vật đặc trưng của Làng cổ Đường Lâm.
Tối 31/8, tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra sự kiện 'Trung thu làng cổ' với điểm nhấn là cuộc thi đèn lồng khổng lồ, nhiều màu sắc.
Chương trình 'Trung thu làng Cổ' tại làng Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) mang đến cho các em thiếu nhi trên địa bàn xã và khách du lịch không khí vui tươi, phấn khởi.
Tối 31-8, tại thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) diễn ra Chương trình 'Trung thu làng cổ' năm 2024.
Chương trình 'Trung thu làng cổ' được tổ chức tại khu vực sân khấu cổng làng cổ Đường Lâm với nhiều hoạt động đặc sắc, như: hội thi mô hình đèn Trung thu và diễu hành đèn Trung thu với sự tham gia của 9 thôn (xã Đường Lâm).
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như 'làng Việt cổ', với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như làng Việt cổ, với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Hà Nội đang thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa và hiện thực hóa các sáng kiến khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo, với mục tiêu đưa Làng cổ Đường Lâm trở thành Di tích quốc gia đặc biệt, tiến tới được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Sau gần 20 năm được xếp hạng Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia (2005 - 2024), Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) trở thành một 'điểm sáng' về bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Bạn đang tìm kiếm cho mình những địa điểm đi chơi gần Hà Nội để cùng gia đình, bạn bè 'xả hơi' sau những ngày làm việc và học tập căng thẳng? Hãy cùng tham khảo những địa điểm du lịch gần Hà Nội, khoảng cách dưới 40km, cực đẹp và siêu 'hot' dưới đây cho chuyến đi sắp tới.
'Đêm Làng cổ' Đường Lâm diễn ra vào tối thứ Bảy hằng tuần, khu vực tổ chức chính là cổng làng, giới thiệu nhiều nét đặc trưng trong đời sống văn hóa, ẩm thực.
Dịp 30/4 -1/5, nhiều người dân ở Hà Nội thường dành thời gian ghé thăm làng cổ Đường Lâm mộc mạc, cổ kính. Cách trung tâm Thủ Đô 45km, làng cổ Đường Lâm là một điểm du lịch thích hợp dành cho những ai muốn tìm về cảm giác mộc mạc, đơn sơ của miền quê Bắc Bộ.
Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.
Những ngôi làng cổ ven đô, lưu giữ những giá trị vật thể, phi vật thể của Hà Nội, hấp dẫn khách du lịch bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn vùng quê Bắc Bộ.
Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.
Hà Nội đang hiện thực hóa các sáng kiến khi trở thành thành viên Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO. Nắm bắt điều này, đặc biệt là khéo léo tận dụng tiềm năng sẵn có, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đang tích cực nhân rộng và triển khai hiệu quả không gian sáng tạo độc đáo, mang đến nhiều trải nghiệm mới lạ cho du khách.
Du khách đến với Đường Lâm để trải nghiệm làm nghề truyền thống, tham gia các trò chơi dân gian truyền thống tại Đình cổ Mông Phụ, các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ.
Xứ Đoài nói chung và thị xã Sơn Tây nói riêng luôn được biết đến là nơi giàu bản sắc văn hóa. Sau 15 năm về với Thủ đô Hà Nội, văn hóa xứ Đoài đá có những bước 'đột phá' đáng tự hào.
Hơn 7.000 người bệnh trên toàn quốc 'sập bẫy' các đối tượng giả danh các đơn vị y tế (Bệnh viện 103, Bệnh viện 108) để lừa đảo bán cho những người bệnh các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng qua mạng Internet.
Đến với làng cổ Đường Lâm, trải nghiệm một nét đẹp làng quê Bắc Bộ với những nếp nhà cổ kính và con người thì lại vô cùng mến khách.
Theo lịch cắt điện ngày 7/6 của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, nhiều nơi tại khu vực Hà Đông tiếp tục bị cắt điện cả sáng.
Hơn lúc nào hết, ngành điện Thủ đô luôn mong nhận được sự chia sẻ của khách hàng đối với những khó khăn về cung cấp điện, đặc biệt trong những ngày nắng nóng.
Thông tin từ Tổng công ty điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI), trong ngày mai (7/6/2023), một số khu vực tại các quận huyện sẽ bị cắt điện trong thời gian ngắn nhất là 1 giờ, dài nhất là 8 giờ.
Thông tin từ Tổng công ty điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI), trong ngày mai (7/6), một số khu vực các quận Long Biên, Hà Đông, thị xã Sơn Tây và các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Hoài Đức và Quốc Oai sẽ tạm ngừng cấp điện.
Thông tin từ Tổng công ty điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI), trong ngày mai (7-6), một số khu vực tại các quận Long Biên, Hà Đông, thị xã Sơn Tây và các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Hoài Đức và Quốc Oai sẽ tạm ngừng cấp điện.
Theo lịch cắt điện Hà Nội ngày mai (7/6), dự kiến nhiều khu vực tại quận Thanh Xuân, thị xã Sơn tây, huyện Chương Mỹ và nhiều quận, huyện lân cận bị cắt điện từ sáng đến chiều.
Chỉ cách Hà Nội dưới 40km, những địa điểm du lịch này rất thích hợp cho chuyến đi ngắn trong một ngày.
Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất. Chùa Mía lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam.
Dù đã đặt chân đến Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) không ít lần nhưng mỗi cuối tuần, khi tìm về, đắm mình trong không gian làng cổ, tôi như thấy lòng mình lắng lại. Đôi lúc nhẩn nha ngồi uống chén trà, trò chuyện với bà cụ bán nước bên cổng đình, trong tôi như trào dâng một cảm giác lạ lùng của người bất chợt được sống chậm. Làng cổ nơi ngoại ô Hà Nội đẹp và trầm lắng. Bên cạnh dáng đứng cổ kính, rêu phong của những nếp nhà thì còn có tình người nơi đất quê đậm đà, ấm đượm.
Người dân trong làng chỉ sử dụng nước giếng để nấu ăn chứ tuyệt đối không tắm giặt.
Nếu người Hội An tự hào về phố cổ, người Hà Nội hãnh diện với 36 phố phường thì người Đường Lâm cũng có thể tự hào không kém về những ngôi nhà đá ong đặc trưng.
Đại diện đoàn làm phim hài Tết tự ý tô vẽ giếng cổ tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) vừa bị UBND xã xử phạt vi phạm hành chính.
Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội mang đậm dấu ấn thời gian, không ồn ào, bịu bặm, chỉ có sự trong lành, của đất, của đá ong, của những ngôi nhà năm gian, hai trái.
Xét về quy mô kiến trúc, làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau phố cổ Hội An và phố cổ Hà Nội. Đây là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Ngày 28-11, tại đình Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây diễn ra lễ kỷ niệm 15 năm Làng cổ Đường Lâm được công nhận là di tích quốc gia (2005-2020) và khai mạc các hoạt động tôn vinh, quảng bá di sản.
Với nhiều địa danh được lưu truyền trong truyền thuyết, lịch sử Đường Lâm là địa danh duy nhất ở Việt Nam sinh ra hai vị Vua có công lớn với đất nước là vua Phùng Hưng và Ngô Quyền. Không chỉ có cảnh quan thiên nhiên rất đẹp, nơi đây còn giữ được những ngôi nhà thuần Việt cổ có tuổi đời vài trăm năm.
Đến với làng cổ Đường Lâm, trải nghiệm một nét đẹp làng quê Bắc Bộ với những nếp nhà cổ kính và con người thì lại vô cùng mến khách.
GS Cao Xuân Hạo nhận xét về An Chi: 'Những câu trả lời của anh trên tạp chí đã làm thỏa mãn được phần đông độc giả vì đó đều là kết quả của một quá trình tra cứu nghiêm túc'.
Mới đây, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ đón nhận quyết định và công bố điểm du lịch Làng cổ ở Đường Lâm. Hoạt động này là sự ghi nhận của Nhà nước và thành phố Hà Nội đối với người dân Sơn Tây trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, gắn với phát triển du lịch của địa phương…
Làng cổ Đường Lâm thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, cách trung tâm Hà Nội hơn 50km. Điểm nhấn đặc sắc ở Đường Lâm là cho đến nay nơi đây vẫn còn giữ được những nét đặc trưng cơ bản của một làng Việt cổ với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình…
Đã biết nhiều về Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) qua sách báo, phim ảnh, nhưng được tận mắt chứng kiến, đắm mình trong quần thể di sản tôi mới thấy hết những giá trị đặc sắc của một làng quê thuần Việt gắn với cuộc sống nông thôn của người dân vùng đồng bằng Bắc bộ.
Tại Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) tuy trào lưu đô thị hóa, thương mại hóa tác động nhưng không gian, cảnh quan môi trường của làng cổ vẫn còn được gìn giữ khá nguyên vẹn. Nhiều tiềm năng phát triển song làm sao để khơi gợi và đánh thức những tiềm năng du lịch của vùng đất này là vấn đề cần được quan tâm.
Nhắc đến Sơn Tây, hẳn không ít người sẽ nghĩ ngay đến làng cổ Đường Lâm. Ngay mới đây, Đường Lâm tiếp tục được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận điểm du lịch. Động thái 'tiếp sức' này kỳ vọng sẽ là đòn bẩy giúp địa phương phát triển kinh tế, đem lại nhiều hơn các giá trị văn hóa truyền thống cho du khách khi đến tham quan. Thúc đẩy và khơi gợi tiềm năng sẵn có, tìm giải pháp để người dân làng cổ hưởng lợi từ việc bảo tồn, phục vụ hoạt động du lịch là việc làm cần thiết, cần được các đơn vị quản lý liên quan nhanh chóng triển khai.
Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.
Nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, thị xã Sơn Tây được biết đến với nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Những năm qua, chính quyền thị xã thực hiện nhiều giải pháp nhằm khơi dậy tiềm năng, phát triển đa dạng các loại hình du lịch, trong đó có du lịch tâm linh thu hút ngày càng nhiều du khách.