Vướng mắc liên quan tuyến địa giới hành chính giữa 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam tại khu vực xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum và xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã kéo dài nhiều năm, nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và cuộc sống của gần 240 hộ dân hiện đang sinh sống tại đây.
Vừa qua VOV có bài phản ánh về vướng mắc, thiệt thòi của hàng trăm hộ dân xã Trà Vinh, tỉnh Quảng Nam sinh sống trên địa bàn xã Đắk Nên, tỉnh Kon Tum. Thực tế này đã kéo dài hàng chục năm khiến chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý. Nhưng vấn đề lớn hơn là 235 hộ, gần 1.100 người dân đã không thể thụ hưởng những lợi ích chính đáng.
Hàng chục năm qua, hàng trăm hộ dân với hơn 1.000 người của tỉnh Quảng Nam sinh sống thành làng trên đất của tỉnh Kon Tum. Điều éo le này khiến người dân sống cực khổ mà không được thụ hưởng các chính sách ưu đãi của nhà nước còn chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý về địa giới hành chính và dân cư.
Liên quan đến phản ánh của Báo Công an TP.HCM 'Thủy điện 10 năm chưa bàn giao đường', mới đây, UBND tỉnh Kon Tum đã tổ chức buổi làm việc, với sự tham gia của các đơn vị để tháo gỡ khó khăn, sớm hoàn thiện tuyến đường.
Hàng loạt trận động đất xảy ra liên tiếp ở vùng tâm chấn thuộc tỉnh Kon Tum khiến người dân bất an, lo lắng. Theo các chuyên gia, giải pháp lâu dài là người dân và chính quyền cần chủ động trang bị kỹ năng ứng phó với động đất tại đây.
Ngày 12/9, UBND H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) cho biết đã đề nghị Công ty CP thủy điện Đăk Đrinh hoàn thành, bàn giao tuyến đường tránh ngập lòng hồ để người dân đi lại. Đây là tuyến đường đáng lẽ phải bàn giao cho địa phương cách đây 10 năm.
'Đặc sản' của xã Đăk Nên (huyện Kon Plông, Kon Tum) là những ngôi nhà ngói như treo trên vách núi. Người dân nơi đây lo ngại nhất mỗi đợt mưa dầm, nước thấm vào núi, không may gặp động đất cường độ lớn.
3 năm qua, tại huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum đã xảy ra hơn 700 trận động đất. Động đất xảy ra mật độ dày, có trận rung chấn lan khắp khu vực Tây Nguyên, miền Trung. Dự lường tình hình động đất còn có thể tiếp tục kéo dài, các cấp chính quyền và người dân ở vùng tâm chấn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đang tích cực nâng cao khả năng ứng phó, thích nghi lâu dài với động đất.
Bộ Nội vụ đang khẩn trương phối hợp với các Bộ, cơ quan Trung ương có liên quan và 2 địa phương đề xuất phương án cụ thể trình Chính Phủ.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 6-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất 2,9 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Ở vùng giáp ranh giữa Quảng Nam và Kon Tum, thôn 3, xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) được ví như 'làng 5 không' vì giao thông, trường lớp, điện, nước và thông tin liên lạc chưa được đầu tư. Hơn 1.000 người Quảng Nam sống trên đất Kon Tum nên thiếu thốn trăm bề. Đây là hệ lụy của những vướng mắc địa giới hành chính giữa 2 địa phương.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 3-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Đoàn chuyên gia của Viện Vật lý Địa cầu đã tới các xã vùng động đất huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum để tư vấn cho bà con cách ứng phó với những tình huống cụ thể ở miền núi khi động đất.
Ngày 2-8, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, viện đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ năng ứng phó động đất cho người dân huyện Kon Plông (Kon Tum).
Viện Vật lý địa cầu đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn những kỹ năng cơ bản nhằm giúp người dân tại khu vực tâm chấn động đất huyện Kon Plông (Kon Tum) ứng phó khi xảy ra động đất.
Viện Vật lý Địa cầu phối hợp với chính quyền các xã tổ chức khảo sát thực địa, tuyên truyền, trình chiếu hình ảnh, hướng dẫn người dân ở huyện Kon Plông nâng cao kỹ năng ứng phó với động đất.
Sống trong khu vực chồng lấn địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và Quảng Ngãi, người dân gặp rất nhiều khó khăn
Chỉ trong 2 ngày 28 và 29/7 xảy ra 46 trận động đất với tâm chấn ở khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Đáng lo ngại là trận động đất xảy ra vào trưa 28/7 mạnh độ 5 (mạnh nhất từ trước đến nay) gây rung lắc trên diện rộng và đã khiến không ít người dân lo lắng.
Từ 28/7 đến 16h ngày 29/7/2024, tại huyện Kon Plông xảy ra 44 trận động đất. Ngay vùng tâm chấn đã liên tục xảy ra các rung lắc, bước đầu ghi nhận một số thiệt hại.
Động đất xảy ra liên tục với tần suất dày và cường độ mạnh đã khiến nhiều nhà dân, các điểm trường, trụ sở xã và nhiều trạm y tế xã trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục bị nứt nẻ. Hàng chục trận động đất liên tiếp xảy ra trong 1 ngày khiến bà con không khỏi hoang mang.
Chỉ trong 2 ngày tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy ra 46 trận động đất, nguyên nhân được cho là liên quan đến thủy điện tích nước
UBND tỉnh Kon Tum đề nghị các nhà máy thủy điện theo dõi chặt chẽ tình hình dư chấn động đất. Đáng chú ý, một thủy điện đã lắp đặt 8 trạm quan trắc để theo dõi động đất.
Chỉ trong 2 ngày 28-29/7, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra hơn 30 trận động đất, trong đó có vụ mạnh đến 5 độ, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2 ở khu vực tâm chấn và lân cận.
Chỉ trong 2 ngày 28-29/7, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra hơn 30 trận động đất, trong đó có vụ mạnh đến 5 độ, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2 ở khu vực tâm chấn và lân cận.
Ở vùng tâm chấn thuộc xã Đăk Tăng (huyện Kon Plông, Kon Tum) chưa đầy 2 ngày, người dân đã trải qua 46 trận động đất.
Từ ngày 28/7 đến 16 giờ ngày 29/7, H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra 45 trận động đất. Tại vùng tâm chấn động đất ở H.Kon Plông 2 ngày nay, liên tục ghi nhận các rung lắc, bước đầu ghi nhận một số thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng.
Trước tần suất liên tục và dày đặc của các trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum), UBND huyện này đã triển khai các biện pháp phòng chống sạt trượt, lở đất, lũ quét do động đất. Đặc biệt là hướng dẫn kỹ năng ứng phó, ổn định tâm lý người dân vùng tâm chấn.
Trước sự việc động đất dồn dập xảy ra ở tỉnh Kon Tum, Viện Vật lý địa cầu Việt Nam có khuyến cáo để người dân chủ động phòng tránh.
Chỉ trong sáng 29/7, huyện Kon Plông (Kon Tum) ghi nhận 18 trận động đất với độ lớn từ 2.5 đến 3.7 độ richter.
Sáng 29/7, Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam phát đi thông báo ghi nhận 21 trận động đất xảy ra liên tiếp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Sáng 29/7, H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tiếp tục xảy ra 10 trận động đất. Tính từ ngày 28/7 đến 6 giờ 56 phút sáng nay, huyện này xảy ra 31 trận động đất. Trong đó, trận động đất lớn nhất 5.0 richter, gây rung lắc tại nhiều tỉnh của Tây Nguyên và miền Trung.
Chỉ trong thời gian rất ngắn, trên địa bàn tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy động đất, trong đó có trận động đất mạnh nhất từ trước tới nay với độ lớn 5.0.
Diễn biến mới vụ 'Tịnh thất Bồng Lai', xử lý nhóm cướp giật tai TP.HCM, thiệt hại trong 4 trận động đất liên hoàn... là những tin tức đáng chú ý trong ngày.