Đặt mục tiêu xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 55 tỷ USD trong năm 2024

Năm 2024, ngành nông nghiệp phấn đấu mục tiêu tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 3,0 - 3,5%. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 54 - 55 tỷ USD.

Xuất siêu nông lâm thủy sản đạt mức kỷ lục

Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 53,01 tỉ USD và có giá trị xuất siêu đạt mức kỷ lục với 12,07 tỉ USD, tăng 43,7% so với năm 2022 và chiếm 42,5% so với xuất siêu cả nước.

Ngành Nông nghiệp tăng trưởng cao nhất trong 1 thập kỷ

Chiều 29-12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức họp báo thông tin về kết quả năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024 .

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024: Mục tiêu trên 54 tỷ USD

Với việc nhiều ngành hàng xuất khẩu đã đạt những kỳ tích mới, có tín hiệu xuất khẩu tốt, năm 2024 ngành nông nghiệp sẽ tăng tốc xuất khẩu để đạt mục tiêu 54 - 55 tỷ USD.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 hướng đến mục tiêu 55 tỷ USD

Tại buổi họp báo kết quả công tác năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 29/12, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết: Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2023 đạt 53,01 tỷ USD, năm 2024 ngành nông nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu thu về 54 - 55 tỷ USD.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 hướng đến mục tiêu 54 - 55 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2023 đạt 53,01 tỷ USD, năm 2024 ngành nông nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu thu về 54 - 55 tỷ USD.

Trong khó khăn, ngành Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế

Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức của năm 2023, ngành Nông nghiệp vẫn tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

Xuất khẩu nông nghiệp vượt khó, mang về 53,1 tỷ USD

Trong năm 2023, xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt 53,1 tỷ USD, tăng trưởng 3,83% là điểm sáng của toàn ngành kinh tế.

Năm 2023, Việt Nam xuất siêu nông lâm thủy sản đạt mức kỷ lục

Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là về thị trường nhưng khép lại năm 2023, ngành Nông nghiệp vẫn xuất siêu đạt mức kỷ lục 12,07 tỷ USD, tăng 43,7%, chiếm trên 42,5% xuất siêu cả nước.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tiền Giang cần cách tiếp cận mới trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa

Ngày 14/12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Tiền Giang về tình hình thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn của địa phương. Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì buổi tiếp và làm việc.

Tác động đến Dinh dưỡng, Sức khỏe và An ninh Thực phẩm CGIAR - COP28DUBAI: Ngày Dinh dưỡng và Sức khỏe

Ngày 03/12/2023, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai (Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất - UAE), đã diễn ra Phiên họp 04 – COP 28: Ngày Dinh dưỡng và Sức khỏe về chủ đề Bối cảnh diễn tiến: Hệ thống thực phẩm và chế độ ăn có man tính thích ứng và chống chịu?' do các chuyên gia Huỳnh Thị Thanh Tuyền (Alliance Bioversity và CIAT/Vietnam); Bjoern Ole Sander (IRRI), Simon Heck (CIP) và Nicklas Forsell (IIASA) trình bày.

Kiến tạo không gian phát triển cho nông nghiệp Thủ đô

Với vị thế là Thủ đô, nền nông nghiệp của Hà Nội cần phát triển dựa trên tri thức, tạo ra những giá trị khác biệt so với các địa phương lân cận, đóng góp tích cực hơn nữa cho sự phát triển chung của TP, vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước.

Không gian phát triển lúa gạo

Lúa gạo tiếp tục tạo ra kỳ tích mới. Xuất khẩu gạo 11 tháng đầu năm nay tuy không đạt đỉnh cao nhất về lượng với 7,753 triệu tấn, nhưng lập kỷ lục về kim ngạch với 4,408 tỷ USD.

Phân cấp cho địa phương công nhận sản phẩm OCOP

Năm 2023, Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được điều chỉnh, bổ sung thêm một số nội dung so với bộ tiêu chí cũ. Trong đó có nội dung quan trọng về đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP được phân cấp cho UBND cấp huyện đánh giá và công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao.

Báo cáo 3 công khai của Trường ĐH Ngoại thương có gì?

Không có giáo sư trong 3 năm liên tiếp, Trường ĐH Ngoại thương xây dựng, triển khai nhiều giải pháp thu hút, phát triển đội ngũ.

Cần thiết lập lộ trình tăng ngân sách chi cho GDĐH đạt tối thiểu 0,8% GDP

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến: 'Nên tập trung giao nhiệm vụ đào tạo hoặc đặt hàng đào tạo trên nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, dựa trên các kết quả đầu ra'.

Trường ĐH Sư phạm TDTT kỷ niệm 20 năm nâng cấp thành trường đại học

Ngày 18/11, Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội đã làm lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và 20 năm ngày nâng cấp lên thành trường đại học.

Biến thách thức thành cơ hội: Những đóng góp của Quỹ Phát triển Saudi Arabia tại Việt Nam và trên thế giới

Đó là tên sự kiện do Đại sứ quán Saudi Arabia phối hợp Quỹ Phát triển Saudi Arabia tổ chức sáng 6/11 tại Hà Nội.

Cầu nối trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Saudi Arabia

Thứ trưởng Trần Quốc Phương tin tưởng Quỹ Phát triển Saudi Arabia tiếp tục là cầu nối cho quan hệ 2 nước Việt Nam-Saudi Arabia, hướng tới các khả năng hợp tác mới, phù hợp với những lĩnh vực ưu tiên.

Quỹ Phát triển Saudi Arabia hỗ trợ nhiều dự án phát triển tại Việt Nam

Ngày 6/11, Đại sứ quán Vương quốc Saudi Arabia tại Việt Nam tổ chức sự kiện 'Biến thách thức thành cơ hội: Những đóng góp của Quỹ Phát triển Saudi Arabia tại Việt Nam và trên thế giới'.

Saudi Arabia hỗ trợ các dự án phát triển cộng đồng tại Việt Nam

Ngày 6/11, tại Hà Nội, Đại sứ quán Saudi Arabia phối hợp Quỹ Phát triển Saudi Arabia (SFD) tổ chức Hội thảo 'Biến thách thức thành cơ hội: Những đóng góp của Quỹ Phát triển Saudi Arabia tại Việt Nam và trên thế giới'.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: PHÁT HUY TỐI ĐA TIỀM NĂNG, LỢI THẾ BIỂN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC

Qua nghiên cứu Báo cáo của Chính phủ về về việc đánh giá giữa nhiệm kỳ kết quả triển khai Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 và tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch năm 2024 trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi – Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đã chỉ ra những bất cập, khó khăn trong các quy hoạch liên quan tới khai thác, sử dụng tài nguyên biển và đễ xuất một số giải pháp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế biển Việt Nam trong thời gian tới.

Chi phí logistics nông nghiệp ở Việt Nam cao hơn Singapore 300%

Chi phí logistics nông nghiệp ở Việt Nam cao hơn Thái Lan 6%, Malaysia 12% và cao hơn Singapore 300%.

Tín hiệu tích cực sản xuất công nghiệp của TPHCM

Ngày 1/11, thông tin từ Sở Công thương TPHCM cho biết, sản xuất công nghiệp TPHCM có nhiều tín hiệu tích cực; trong đó, chỉ số tiêu thụ ở một số nhóm ngành và sản phẩm công nghiệp chủ yếu cũng tăng.

Hà Nội: Nhận diện vướng mắc, đề ra giải pháp ứng phó phù hợp

Thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội đánh giá bên cạnh những kết quả đã đạt được, các báo cáo cũng đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, những khó khăn, nhận diện những vướng mắc, thách thức sắp tới để đề ra các giải pháp ứng phó phù hợp.

Xu hướng đào tạo liên ngành, xuyên ngành giải bài toán nhân sự thời 4.0

Tiếp cận đào tạo liên ngành, xuyên ngành là hướng đi của các trường đại học hàng đầu thế giới.

Giải pháp phát triển công nghiệp thành phố thích ứng xu hướng chuyển dịch

Chiều 25/10, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM đã tổ chức Hội thảo xu hướng chuyển dịch sản xuất ra các tỉnh và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp thành phố thích ứng với xu hướng chuyển dịch.

Diễn đàn Franconomics 2023: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Nhân văn số đang ngày càng trở thành một xu hướng nghiên cứu nổi bật trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đòi hỏi sự ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông một cách sâu sắc.

Bước phát triển đột phá của Công ty CP Xây dựng 1369

Sau 20 năm thành lập, Công ty CP Xây dựng 1369 (trụ sở chính ở phố Dã Tượng, phường Lê Thanh Nghị, TP Hải Dương) đang đổi mới mạnh mẽ mô hình hoạt động và thu nhiều 'quả ngọt'.

Khi trường đại học 'lên đời'

Sau Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội, đến lượt Trường ĐH Kinh tế TPHCM chính thức trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam hoạt động theo mô hình ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM chính thức được chuyển thành Đại học Kinh tế TP.HCM

Căn cứ vào Quyết định 1146/QĐ-TTg của Thủ tướng có hiệu lực từ 4/10, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM chuyển thành Đại học Kinh tế TP.HCM. Như vậy đây là là 1 trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyển Trường Đại học Kinh tế TP. HCM thành Đại học

Trường Đại học Kinh tế TP. HCM sẽ được chuyển thành mô hình đại học, chính thức trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hoạt động theo mô hình 'đại học đa ngành, đa lĩnh vực', theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ…

Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh được nâng cấp thành mô hình Đại học

Ngày 4/10, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định về việc chuyển Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh thành Đại học, hoạt động theo mô hình 'Đại học đa ngành, đa lĩnh vực'.

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được chuyển thành đại học

Với quyết định này, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học thứ hai được chuyển sang mô hình đại học, sau Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh chính thức thành ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Ngày 4/10, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định về việc chuyển Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh thành Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Trường Đại học Kinh tế TPHCM trở thành Đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực

Trường Đại học Kinh tế TPHCM trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hoạt động theo mô hình 'Đại học đa ngành, đa lĩnh vực'.

Trường Đại học Kinh tế TP. HCM thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Ngày 4/10, Thủ tướng Chính Phủ đã ký quyết định 1146/QĐ-TTg chuyển trường ĐH Kinh tế TP. HCM (UEH) thành đại học, chính thức trở thành một trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hoạt động theo mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đồng nhất và hội nhập với hệ thống các đại học tiên tiến trên thế giới.

Chính phủ quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM

Chính phủ vừa có quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM. Văn bản do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký và có hiệu lực từ hôm nay, 4/10.

Lợi nhuận các tập đoàn kinh tế tư nhân tại Đông Nam Á giảm mạnh so với thập kỷ trước

Công ty Bain & Company đã đưa ra thống kê cho thấy lợi nhuận của các tập đoàn kinh tế lớn tại Đông Nam Á đang giảm mạnh so với trước đây.

Tập trung sản xuất hàng hóa chất lượng cao

Tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 xây dựng ngành nông nghiệp với quy mô sản xuất hàng hóa lớn, chất lượng cao; xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường; phát triển nông nghiệp bền vững gắn với ứng phó biến đổi khí hậu.

Khơi thông ngộ nhận về đô thị sân bay

Cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có đô thị sân bay bài bản, do quy hoạch sân bay và quy hoạch đô thị tại các tỉnh, thành vẫn đang còn thực hiện tách riêng. Để có thể phát triển đô thị sân bay đúng hướng, cần có tư duy mới, đột phá và khơi thông các ngộ nhận theo cách tư duy cũ, đơn ngành, bảo thủ về cách nhìn đối với phát triển cảng hàng không quốc tế và phát triển đô thị xung quanh.

Trường Cao đẳng Hậu cần 1 và triển vọng mở các ngành đào tạo mới

Từ một cơ sở đào tạo đơn ngành, đến nay, Trường Cao đẳng Hậu cần 1 đã trở thành cơ sở đào tạo đa ngành về chuyên môn hậu cần theo 3 trình độ: Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, là địa chỉ đào tạo tin cậy, cung cấp nguồn nhân lực chuyên môn hậu cần chất lượng tốt cho quân đội.

'Sức mạnh cộng đồng' trong sản phẩm OCOP – Thế mạnh của đồng bào miền núi

Theo đánh giá, Bộ tiêu chí mới nhấn mạnh đến 'sức mạnh của cộng đồng' trong sản phẩm – một thế mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đã tạo ra cơ hội để các địa phương có các xã, huyện vùng sâu, vùng cao có thêm điều kiện căn bản để xúc tiến thương mại các sản phẩm của mình.

Bước chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

Mỗi năm, tỉnh Hậu Giang sản xuất gần 200.000 ha lúa, sản lượng hơn 1.250 tấn. Toàn tỉnh có hơn 45.000ha cây ăn quả, sản lượng 540.000 tấn; diện tích nuôi thủy sản trên 2.000ha, chủ yếu là cá tra, cá thát lát, lươn… với sản lượng hơn 24.000 tấn.

Cả nước có hơn 6.000 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt hơn 73%

Tính đến thời điểm hiện tại, cả nước đã có 6.021/8.167 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 73,72%, cùng 263 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được công nhận hoàn thành nhiệm vụ, đạt chuẩn nông thôn mới.

Câu chuyện phát triển 'nóng' cây sầu riêng

Nhà nước sẽ hỗ trợ công nghiệp chế biến cho vùng được quy hoạch nguyên liệu và có chính sách hỗ trợ giống, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ liên kết phù hợp với quy hoạch.