Với các lệnh trừng phạt, Mỹ sẽ nỗ lực đình chỉ dự án LNG-2, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao về Năng lượng - ông Geoffrey Pyatt cho biết.
EU đã bước sang một giai đoạn mới trong quá trình giảm phụ thuộc khí đốt Nga, xoa dịu lo ngại về tình trạng thiếu nhiên liệu.
Đường ống dẫn khí đốt Yamal-Châu Âu là đường ống dẫn khí đốt tự nhiên lớn nối Bán đảo Yamal ở Nga với Tây Âu, bao gồm cả Ba Lan.
Theo Financial Times, G7 và EU sẽ ra quyết định cấm nhập khẩu khí đốt của Nga trên các tuyến đường.
Các quốc gia phương Tây đang gia tăng sức ép kinh tế đối với Nga bằng cách chặn tối đa nguồn thu từ năng lượng của Moscow.
Khối cường quốc công nghiệp G7 và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cấm nhập khẩu khí đốt của Nga qua các đường ống mà Moscow đã cắt đứt nguồn cung, theo thông tin tiết lộ từ các quan chức tham gia cuộc đàm phán về lệnh cấm này. Đây sẽ là lần đầu tiên thương mại khí đốt qua đường ống của Nga bị phương Tây phong tỏa kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra.
Châu Âu có vẻ như đã 'cai nghiện' thành công khí đốt của Nga, dù giá khí đốt tại châu Âu vẫn ở mức cao hơn trung bình 10 năm qua.
Nhà xuất khẩu dầu Nga Transneft cho biết Ukraine sẽ tăng phí vận chuyển dầu của Nga bằng đường ống Druzhba qua lãnh thổ nước này tới EU từ ngày 1/1/2023.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak mới đây nhận định thế giới đang có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trong 5-10 năm tới do các công ty dầu mỏ và khí đốt phương Tây ít đầu tư trong lĩnh vực này. Phó thủ tướng Nga tuyên bố Moscow sẵn sàng nối lại việc cung cấp khí đốt cho châu Âu qua đường ống Yamal - châu Âu vì tình trạng thiếu khí đốt của các nước này vẫn còn.
Giá dầu hôm nay 27/12 tăng, thị trường thế giới tạm thời chưa ghi nhận sự biến động nào với 2 chuẩn dầu thô do kỳ nghỉ lễ quốc tế.
Khí đốt được vận chuyển qua đường biển từ Nga tới châu Âu vẫn đạt kỷ lục. Khu vực này khó 'cai' khí đốt Nga dù dòng chảy qua các đường ống gần như đã dừng lại.
Trong khi nguồn cung khí đốt Nga qua đường ống bị siết mạnh, khí đốt Nga theo đường biển vào châu Âu đang tăng kỷ lục...
Việc tách khỏi khí đốt Nga có thể khiến châu Âu 'co ro' trong mùa Đông tới và nhiều nhà kinh tế tin rằng, khu vực này sẽ bị suy thoái, chủ yếu do chi phí năng lượng cao. Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba nói, cách duy nhất là thoát khỏi bất kỳ sự phụ thuộc nào!
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.
Việc Nga tạm dừng cung cấp khí đốt vào đường ống Nord Stream 1 kết nối với Đức một lần nữa khiến châu Âu phập phồng lo ngại liệu Nga có nối lại dòng chảy khí đốt sau 3 ngày bảo trì như thông báo hay không. Dù vậy, châu Âu vẫn còn một vài sự lựa chọn thay thế khác trong trường hợp Nga đóng cửa đường ống Nord Stream 1.
Các biện pháp trừng phạt Moscow cùng việc Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt đã khiến châu Âu lâm vào khủng hoảng năng lượng. Mỹ cố gắng lấp đầy khoảng thiếu hụt nhưng 'lực bất tòng tâm'.
Khi châu Âu 'từ mặt' nguồn năng lượng của Nga, nhu cầu về khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu lục này đã tăng lên mức chưa từng có.
Việc Moscow mở lại đường ống Nord Stream với công suất thấp hơn cho thấy Đức vẫn còn đối mặt với rất nhiều áp lực trong việc giảm tiêu thụ và phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Theo các kế hoạch hiện tại, các hộ gia đình tư nhân và các cơ sở y tế sẽ được miễn khỏi kế hoạch phân phối, thắt lưng buộc bụng về khí đốt. Gánh nặng của việc cắt giảm dự kiến sẽ đè nặng lên ngành công nghiệp của Đức.
Ngày 14/7, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) cho biết, sau nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) bị ngừng lại, mức độ lấp đầy của các cơ sở tích trữ khí đốt ở Đức đang giảm đi phần nào.
Theo ước tính của Bundesnetzagentur, 1 kilowatt điện thu được từ khí đốt tại Đức có giá khoảng 22 euro, mức cao gấp 4 lần so với năm 2021 và có thể tăng ít nhất gấp 3 lần trong năm tới.
Kế hoạch bảo trì đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (NS1) dẫn nguyên liệu thô từ Nga đến Đức dọc theo đáy Biển Baltic chưa bao giờ thu hút được sự chú ý như hiện nay.
Giá năng lượng đã tăng trong nửa cuối năm 2021 và cuộc xung đột Nga - Ukraine đã làm trầm trọng thêm điều này.
Ngày 8/7, Điện Kremlin tuyên bố Nga sẽ tăng nguồn cung khí đốt cho châu Âu nếu một tuabin cho đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) đang trong quá trình bảo dưỡng ở Canada được trả lại.
Các nhà kinh tế cho biết châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái do giá dầu và khí đốt tăng trong bối cảnh lo ngại Nga có thể cắt hoàn toàn nguồn cung.
Dòng khí đốt của Nga đến châu Âu qua đường ống 'Dòng chảy phương Bắc 1' và Ukraine ngày 21/6 vẫn ổn định. Đây là số liệu của công ty vận hành tuyến đường ống này.
Lo ngại về một cuộc khủng hoảng nguồn cung nếu EU áp lệnh cấm vận dầu Nga, bất chấp nhu cầu tiêu thụ dầu khan hiếm và đồng USD ở mức cao nhất 20 năm, dầu thô ghi nhận tuần tăng giá mạnh.
Thị trường biến động nhanh, giá đổi chiều liên tục là nội dung chia sẻ của một lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu khi theo dõi giá cả mặt hàng này mấy ngày vừa qua.
Việc Nga tuyên bố sẽ dừng đưa khí đốt sang châu Âu qua đường ống Yamal, làm dấy lên lo ngại tình trạng thiếu hụt năng lượng gia tăng, đẩy giá xăng dầu hôm nay đi lên.
Dữ liệu từ nhà điều hành đường ống Gascade cho thấy: Dòng khí đốt chảy qua đường ống Yamal - châu Âu, dẫn khí đốt từ Nga qua Ba Lan đến Đức đã ngừng hoạt động sau một thời gian ngắn nối lại vào hôm 2/5.
Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom cho biết Ba Lan vẫn mua khí đốt Nga ở Đức sau đó chuyển ngược về nước này qua đường ống Yamal.
Khoảng 50% nhu cầu tiêu thụ khí đốt tại Ba Lan phụ thuộc vào Nga. Thế nhưng Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki khẳng định việc Gazprom (Nga) ngừng cung cấp khí đốt không tác động nhiều tới Ba Lan.
Các quan chức Ba Lan và Bulgaria cho biết, tập đoàn Gazprom của Nga đã thông báo sẽ cắt nguồn cung cấp khí đốt cho 2 nước này từ hôm nay (27/4). Việc đình chỉ được Nga đưa ra dựa trên yêu cầu các nước cần trả tiền mua khí đốt bằng đồng rúp trước đó.
Đường ống dẫn khí đốt xuyên quốc gia Yamal-Châu Âu chạy qua lãnh thổ của 4 quốc gia - Nga, Belarus, Ba Lan và Đức. Công suất thiết kế của đường ống là 32,9 tỷ mét khối khí / năm.
Dữ liệu từ nhà điều hành Gascade cho thấy, dòng khí đốt qua đường ống Yamal - Europe tại điểm Mallnow của Đức đã giảm xuống 0 vào chiều 29/3, trong khi việc vận chuyển khí đốt của Nga đến châu Âu trên hai tuyến đường ống quan trọng khác nhìn chung vẫn ổn định.
Tính đến ngày 6-3, khi chiến dịch quân sự của Nga bước sang ngày thứ 11, số người tháo chạy khỏi Ukraine đã lên đến 1,5 triệu người
Yamal-Europe là đường ống thường vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu theo hướng Tây.
Chính phủ Đức công bố ý định hỗ trợ xây dựng hệ thống kho bãi nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Thị trường năng lượng thế giới tuần qua tiếp tục biến động với những sự kiện nổi bật: Iran phải cắt dòng khí đốt tới Thổ Nhĩ Kỳ; Không có gì để bàn về Nord Stream 2 nếu Nga xâm lược Ukraine; Mỹ đưa ra 'chiến lược toàn cầu' để tăng sản lượng khí đốt nếu Nga xâm lược Ukraine...