Ngày 22/9, Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình và dự án mở rộng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cao Bồ - Mai Sơn đã tiến hành phiên họp lần thứ 3.
Cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng, bến tàu Lạch Huyện, hàng không quốc tế Cát Bi,… là những dự án trọng điểm được Bộ Giao thông Vận tải dự kiến triển khai trong thời gian tới….
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có văn bản trả lời cử tri Hải Phòng liên quan tới một số dự án giao thông trên địa bàn.
Nghị quyết liên quan đến tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng là 1 trong 9 Nghị quyết vừa được HĐND tỉnh Thái Bình khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức họp thông qua.
Các nghị quyết được thông qua đều là những nghị quyết quan trọng về lĩnh vực kinh tế - xã hội, là cơ sở pháp lý tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để phù hợp với yêu cầu thực tiễn, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trong Quy hoạch tỉnh (QHT) Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2023 đã định hướng, đến năm 2030, Nam Định là tỉnh phát triển khá của cả nước, một trung tâm phát triển quan trọng của vùng Nam đồng bằng sông Hồng (ĐBSH); đến năm 2050, trở thành trung tâm kinh tế hiện đại, động lực phát triển quan trọng của vùng ĐBSH, có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại, kết nối giao thương hàng hóa, dịch vụ và văn hóa của vùng.
Hai tỉnh Bắc Ninh và Ninh Bình xem xét nhiều chủ trương quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
UBND tỉnh Thái Bình và Nam Định vừa cùng các cơ quan liên quan có buổi thảo luận để tìm giải pháp sớm khởi công tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua Nam Định, Thái Bình trong năm 2024.
y là ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận tại cuộc họp giữa UBND tỉnh này với UBND tỉnh Nam Định và đại diện các Bộ, ngành Trung ương. Các đại biểu đã thảo luận về những khó khăn, vướng mắc và tìm giải pháp thực hiện đối với dự án tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua hai địa phương này.
Nhu cầu cát đắp phục vụ Dự án PPP xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua Nam Định và Thái Bình là khoảng 13,2 triệu m3, trong đó tuyến đi qua địa bàn tỉnh Thái Bình cần khoảng 6,85 triệu m3.
Khó khăn chủ yếu trong quá trình triển khai dự án tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình là nguồn vật liệu cát sông rất khan hiếm, chỉ đáp ứng được 10-20% nhu cầu của dự án.
Việc khan hiếm nguồn vật liệu cát sông là khó khăn lớn nhất trong việc thực hiện dự án tuyến cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng đoạn qua hai tỉnh Nam Định, Thái Bình.
* Đồng chí Phạm Gia Túc, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự kỳ họp.
Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần tiến công trong triển khai nhiệm vụ, mục tiêu chưa đạt phải có giải pháp tăng tốc, đột phá, phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với '5 tiên phong'.
Thủ tướng yêu cầu ưu tiên đầu tư các dự án động lực, có tính lan tỏa lớn, tính kết nối quốc tế, liên vùng như dự án tuyến metro số 2 đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, dự án đầu tư xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, dự án tại Cảng hàng không quốc tế Cát Bi...
TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2035 hoàn thành đầu tư xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài trên 410,8km, tổng nhu cầu vốn là khoảng 37,2 tỷ USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, theo Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, có 18 nhiệm vụ, đề án cụ thể các bộ, cơ quan cần tập trung thực hiện. Cần phát huy tinh thần tiến công trong triển khai các nhiệm vụ, nhất là với các mục tiêu chưa đạt thì phải có giải pháp tăng tốc, đột phá.
Thủ tướng giao các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành thủ tục để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị tuyến số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo; các dự án trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng.
Thủ tướng đề nghị '5 tiên phong' trong phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó có tiên phong cải cách hành chính, phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, tăng cường kiểm tra, giám sát.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ 4 diễn ra ngày 17/8, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, khẳng định vai trò là vùng động lực và định hướng cho tăng trưởng nền kinh tế của cả nước.
Sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng để rà soát các công việc, nhiệm vụ ưu tiên triển khai thực hiện quy hoạch; đánh giá khó khăn, thách thức, vướng mắc để xác định phương hướng, giải pháp khắc phục, triển khai hiệu quả Quy hoạch vùng với mục tiêu đưa kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện, chất lượng và bền vững.
UBND tỉnh Thái Bình tổ chức họp với các sở, ngành và đại diện liên danh nhà đầu tư về đàm phán thỏa thuận chấm dứt thực hiện hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ từ TP Thái Bình đi cầu Nghìn.
Các dự án đầu tư trọng điểm trên lĩnh vực giao thông kết nối tại Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo hoàn thành trước kế hoạch đề ra, với kỳ vọng khi đi vào hoạt động sẽ tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phê duyệt Khung chính sách bồi thường Dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng; Hà Nội tìm nhà đầu tư cho Khu đô thị mới Mê Linh hơn 3.200 tỷ đồng;Khởi công dự án Khu dân cư 05 - Cát Tiến tại Bình Định;Nam Định sắp đấu giá 142 lô đất, dự thu gần 250 tỷ đồng…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý
Ngày 26/7/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Tại Công văn số 552/TTg-CN, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Ngày 25/7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội đồng thẩm định liên ngành của Trung ương thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Nam Định - Thái Bình.
Cây cầu vượt sông Đáy nối liên hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 'khủng' đang hiện dần nguyên hình, các trụ cầu qua dòng nước sâu đã hoàn thiện.
Bộ GTVT vừa báo cáo Chính phủ về phương án đầu tư dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Phủ Lý - Nam Định.
Việc nghiên cứu đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Phủ Lý - Nam Định theo tiêu chuẩn đường cao tốc theo quy hoạch là cần thiết, đáp ứng nhu cầu vận tải, hỗ trợ phát triển đô thị, công nghiệp, kinh tế - xã hội khu vực.
Bộ GTVT đồng thuận với đề xuất đầu tư cao tốc Phủ Lý - Nam Định theo hình thức đầu tư công như kiến nghị của UBND tỉnh Nam Định.
Là trục giao thông chính, huyết mạch nối tỉnh Nam Định và tiểu vùng phía Nam Đồng bằng sông Hồng, tuyến cao tốc Phủ Lý - Nam Định đang được đề xuất sử dụng vốn đầu tư công để triển khai xây dựng.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa phận TP. Hải Phòng có chiều dài khoảng 6 km đang do UBND TP. Hải Phòng tiến hành chuẩn bị đầu tư.
Tính đến tháng 6/2024, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã hoàn thành nhiệm vụ thu hút FDI của cả nhiệm kỳ 2021 – 2025 đạt trên 12,5 tỷ USD.
Địa phương này đang theo đuổi mục tiêu đến năm 2030 sẽ là tỉnh khá, là cực tăng trưởng trong các tỉnh phía Nam Đồng bằng sông Hồng và cơ bản đạt tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình, dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn huyện Yên Khánh, huyện Yên Mô của tỉnh này có chiều dài 25,3km. Tổng vốn đầu tư dự kiến là 6.865 tỷ đồng.
Cục Đường cao tốc VN yêu cầu rà soát, điều chỉnh lại nhiều nội dung thuộc dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.