Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong việc định hướng tiêu dùng và quản lý kinh tế vĩ mô

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) được soạn thảo bao gồm những thay đổi được đề xuất đã qua đánh giá toàn diện và chi tiết. Chuyên gia Deloitte Việt Nam đồng thuận với mục tiêu của chính sách thuế TTĐB trong việc định hướng tiêu dùng và quản lý kinh tế vĩ mô.

Phó tổng giám đốc Deloitte Việt Nam: Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần lộ trình hợp lý

Cần thực hiện những khảo sát, đánh giá định lượng với số liệu cụ thể về tác động tăng thuế để đưa ra các quyết định chính sách hợp lý, đảm bảo tính khả thi và hiệu quả trong quá trình triển khai chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt.

Tránh gây tác dụng ngược khi tăng thuế suất

Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, các chuyên gia và doanh nghiệp trong ngành đồ uống cho rằng việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu bia, nước giải khát có đường cần theo lộ trình phù hợp, tránh hiện tượng 'khó chồng khó', nhanh quá có thể gây sốc và tác dụng ngược...

Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn

Từ kinh nghiệm quốc tế, các chuyên gia cho rằng mức thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn phải được đặt ở mức hài hòa, hợp lý và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của mỗi quốc gia. Bởi thuế suất cao sẽ gia tăng khoảng cách lợi ích giữa các sản phẩm chính thức với các sản phẩm phi chính thức, từ đó gián tiếp thúc đẩy hoạt động buôn lậu...

Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp

Trong bối cảnh ngành đồ uống Việt Nam có lợi nhuận liên tục giảm, nhất là đồ uống có cồn, đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm rượu, bia và bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cần được cân nhắc kỹ.

Heineken Việt Nam góp ý Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Bên cạnh việc giãn, giảm thuế suất tiêu thụ đặc biệt để phù hợp với lộ trình, kịch bản kinh tế và mức độ cải thiện thu nhập của người tiêu dùng trong những năm tới, cần phải kết hợp với các chương trình tuyên truyền uống có trách nhiệm, đồng thời tách biểu thuế để tạo ra sự khuyến khích đổi mới, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm có nồng độ cồn thấp hơn, tạo ra sự nhất quán, công bằng giữa các sản phẩm rượu và bia…

Điểm báo 6/8: Khả năng điều tiết tiêu dùng rượu, bia thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt

'Khả năng điều tiết tiêu dùng rượu, bia thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt; Bịt kẽ hở thành lập công ty 'ma'; Đề xuất giảm tiền phạt vi phạm nồng độ cồn; Vay nợ vàng, đứng ngồi không yên vì không mua được vàng trả nợ;...' là những tin tức nổi bật có trong Điểm báo ngày 6/8.

Khả năng điều tiết tiêu dùng rượu, bia thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo các chuyên gia, rượu, bia là những sản phẩm tiêu dùng có mức độ co giãn với giá cả thấp. Hành vi tiêu dùng rượu, bia bị chi phối bởi văn hóa, nhận thức, thói quen… nhiều hơn giá cả. Do đó, khi thiết kế quy định đối với đồ uống có cồn tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), cơ quan soạn thảo cần đánh giá kỹ để đảm bảo lượng tiêu thụ rượu, bia sẻ giảm như kỳ vọng; tránh nguy cơ biến tướng trong hành vi tiêu dùng, sản xuất và thương mại...