Sau hai tuần đưa vào vận hành, khai thác thương mại, bên cạnh những ưu điểm, tiện ích, đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cũng bộc lộ bất cập - đó là việc thiếu bãi gửi xe cho người dân tại các nhà ga.
Công ty TNHH Một thành viên đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) cho biết, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sẽ kết thúc 15 ngày vận hành miễn phí trong ngày 20/11. Từ 21/11, tuyến bắt đầu chuyển sang giai đoạn khai thác thương mại, vận chuyển khách có thu tiền, đồng thời, thay đổi thời gian chạy tàu so với hiện nay.
Theo thống kê của đơn vị vận hành tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông, trong vòng 1 tuần chạy miễn phí đầu tiên, đơn vị đã thực hiện 930 chuyến tàu, chở hơn 165.000 lượt hành khách, vượt chỉ tiêu kế hoạch mà đơn vị khai thác đề ra.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội, sau 5 ngày vận hành, tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã chở miễn phí hơn 132.000 lượt hành khách.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội, sau 3 ngày đầu vận hành, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã chạy 386 chuyến tàu, chở miễn phí gần 100.000 lượt hành khách.
Nhiều người dân TP.HCM chia sẻ: 'Nếu không có dịch, họ đã ra Hà Nội đi trải nghiệm tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông'.
Để thuận tiện hơn cho người dân đi tàu Cát Linh-Hà Đông, Sở Giao thông vận tải Hà Nội sẽ khảo sát các điểm gửi xe lân cận các nhà ga trong bán kính 300-400m.
Ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Metro Hà Nội khẳng định, không có chuyện đóng cửa ga Cát Linh-Hà Đông nếu khách đi tàu quá đông như tin đồn.
Xác nhận với báo Tin tức, ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Metro Hà Nội khẳng định: Không có chuyện đóng cửa ga Cát Linh-Hà Đông nếu khách đi tàu quá đông.
Sau bao ngày thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19, chị Thắm cùng chiếc xe đạp bán cây cảnh rong đã có thể tiếp tục công việc của mình.
Ngày 7.11, trên mạng xã hội lan truyền thông tin 'Sở Y tế ra thông báo khẩn tìm người đi trên chuyến đường sắt Cát Linh-Hà Nội ngày 7.11. Tuy nhiên đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) cho biết, đây là thông tin không chính xác.
Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 trong những toa tàu không còn một chỗ trống trên tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông.
Lãnh đạo CDC Hà Nội khẳng định thông tin tìm kiếm người đi tàu Cát Linh-Hà Đông ngày 6 và 7-11 là không chính xác.
Theo CDC Hà Nội, tại thời điểm 19 giờ 25 phút ngày 7/11, Trung tâm chưa hề phát đi thông báo tìm người đi trên tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông như thông tin lan truyền trên mạng.
Đó là con số thống kê sơ bộ của Công ty TNHH MTV đường sắt đô thị Hà Nội (Metro Hà Nội) cho thấy, tính từ 8 giờ sáng ngày 6-11 đến 22 giờ cùng ngày.
Trong ngày đầu tiên khai thác (6/11), đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đã thu hút hơn 25.680 người dân đi tàu.
Đường sắt Cát Linh-Hà Đông là dự án đường sắt đô thị đầu tiên được cho phép triển khai tại Việt Nam. Chính bởi vậy, việc chính thức đưa tuyến đường sắt này vào hoạt động đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều người dân.
Trong ngày đầu đường sắt Cát Linh – Hà Đông đưa vào khai thác thương mại, đã có 25.680 hành khách đi tàu.
Hành khách là người có công, người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi, nhân khẩu thuộc hộ nghèo được miễn phí vé đường sắt Cát Linh-Hà Đông.
Thật lạ là trong khi đại đa số người dân rất mong tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông đi vào hoạt động để được đi lại nhanh chóng, thuận lợi, giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, thì một số phần tử lại ra sức kêu gọi 'tẩy chay', vận động người dân không sử dụng tàu điện này với lý do: Đó là đường sắt 'Tàu' (!); đó là công trình điển hình về tham nhũng và chậm tiến độ (!); ai đi tàu điện này là… không yêu nước (!)
Qua 5 đời Bộ trưởng Giao thông vận tải, 13 năm dai dẳng với 12 lần trễ hẹn và kỷ lục về 'đội vốn', dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 6/11…
Hồi hộp, háo hức và phấn khởi... là tâm trạng chung của những hành khách đầu tiên tham gia tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông (Hà Nội).
Đúng 9 giờ ngày 6/11, đường sắt Cát Linh - Hà Đông đón những hành khách đầu tiên. Rất đông người dân xếp hàng từ sáng sớm để chờ trải nghiệm dự án đường sắt đô thị đầu tiên của Thủ đô Hà Nội.()
Sáng 6/11, đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông chính thức vận hành sau 1 thập kỷ xây dựng. Người dân Thủ đô háo hức trải nghiệm trên chuyến tàu này.
Trong sáng 6-11, sau lễ bàn giao tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông cho TP Hà Nội, chuyến tàu khai thác thương mại đầu tiên của tuyến đường đã rời bến. Phóng viên Báo QĐND Điện tử đã có cơ hội được trải nghiệm chuyến tàu đầu tiên này.
Sáng 6/11, sau nhiều lần lỡ hẹn, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) đã chính thức bàn giao và đón người dân đến trải nghiệm.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông được bàn giao và khai thác thương mại có ý nghĩa quan trọng trong giao thông công cộng và khởi đầu cho quy hoạch đường sắt.Tháng 10/2011, dự án chính thức được khởi công xây dựng và cơ bản hoàn thành công tác thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị vào tháng 11/2018. Từ tháng 12/2018, dự án thực hiện căn chỉnh đồng bộ, vận hành thử kỹ thuật và vận hành thử nghiệm.
Sau 10 năm khởi công và xây dựng, sáng nay (6/11), Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông chính thức được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) bàn giao cho TP. Hà Nội đưa vào khai thác thương mại.
Sáng nay (6/11), Bộ Giao thông vận tải và UBND TP Hà Nội đã chính thức tổ chức lễ bàn giao dự án đường sắt đô thị, tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông được bàn giao và khai thác thương mại có ý nghĩa quan trọng trong giao thông công cộng và khởi đầu cho quy hoạch đường sắt.
Vào 7h ngày 6/11, Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức bàn giao dự án đường sắt Cát Linh cho Hà Nội quản lý. Tuyến tàu điện trên cao đầu tiên ở Thủ đô chính thức được vận hành.
Sáng nay, 6/11, Bộ GTVT đã tổ chức lễ bàn giao dự án đường sắt Cát Linh- Hà Đông cho UBND TP Hà Nội để đưa vào vận hành khai thác.
Ngay sau khi tiếp nhận bàn giao, ngày 6/11, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sẽ được đưa vào vận hành thương mại phục vụ người dân Thủ đô.
Sáng nay (6/11), Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và TP. Hà Nội tổ chức Lễ bàn giao, tiếp nhận dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh-Hà Đông. Ngay sau đó, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của Thủ đô và cả nước bắt đầu phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, mở ra loại hình vận tải công cộng mới.
Sau khi tiếp nhận bàn giao, tàu đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh-Hà Đông sẽ được chạy ngay và miễn phí 15 ngày đầu cho tất cả hành khách trước khi thực hiện vận hành thương mại.
Đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông là dự án đường sắt đô thị đầu tiên, dự án thí điểm và kéo dài nên sẽ không lường trước được những phát sinh.
Từ ngày 6-11, dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh-Hà Đông sẽ chính thức vận hành thương mại. Sau 10 năm khởi công, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của Thủ đô và cả nước đã hoàn thành, bắt đầu phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, mở ra loại hình vận tải công cộng mới.
Sau hơn một thập kỷ xây dựng, trải qua 5 đời bộ trưởng, đội vốn hàng trăm triệu USD với nhiều lần lỡ hẹn, đường sắt Cát Linh-Hà Đông bây giờ mới sắp được vận hành.
Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết thành phố đã sẵn sàng và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để có thể tiếp nhận tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông trong giai đoạn đầu.
Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông được khởi công vào tháng 10/2011 do Bộ Giao thông Vận tải làm chủ đầu tư có tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là 886 triệu USD (khoảng hơn 20.000 tỷ đồng).
Bộ Giao thông vận tải và UBND TP Hà Nội đã họp triển khai công việc bàn giao, tiếp nhận dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông và dự kiến buổi lễ bàn giao sẽ diễn ra vào ngày 6-11 này.