Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum (Công ty Cao su Kon Tum), Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam là đơn vị có đủ 3 mô hình quản lý: Cao su đại điền, hộ nhận khoán và hộ liên kết-khoán với gần 6.000 người lao động (NLĐ), trong đó 75% NLĐ là đồng bào dân tộc thiểu số.
Theo thông tin mới nhất từ UBDN tỉnh Thái Bình, 9 tháng của năm 2023, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng 7,77% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 12,4%; khu vực dịch vụ tăng 6,5%...
Lần đầu tiên, các em học sinh Trường tiểu học Tân Phong và Đại Điền thuộc Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre được vui Trung thu sớm và khám sức khỏe tổng quát.
Tính đến năm 2022, Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum (Công ty Cao su Kon Tum), Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam có 11 năm liên tiếp đạt danh hiệu 'Câu lạc bộ 2 tấn/ha' của ngành cao su Việt Nam.
Chỉ có khoảng 1,3% doanh nghiệp (DN) đang hoạt động tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp. Con số này đặt ra câu hỏi: Tại sao các DN vẫn chưa mặn mà với kinh tế nông nghiệp?
Các chính sách có mức hỗ trợ thấp lại tổ chức thực hiện một cách nửa vời nên hiệu quả, mức độ tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp chưa cao.
Năng lực chủ động, phân tích thông tin và dự báo thị trường vẫn còn nhiều hạn chế. Cơ sở hạ tầng thương mại, hệ thống truy xuất nguồn gốc, quản lý khai thác chưa được thực hiện bài bản… Đó là nhận định được các chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đưa ra tại tọa đàm 'Tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam' do Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Ban Kinh tế Trung ương) tổ chức ngày 29/8.
Ngày 29/8, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Ban Kinh tế Trung ương) tổ chức 'Tọa đàm: Tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam' tại Hà Nội.
Nhiệt huyết với công việc, không ngại khó ngại khổ, sẵn sàng xung phong về cơ sở khi Công an tỉnh Bến Tre triển khai Đề án điều động Công an chính quy đảm nhiệm các chức danh Công an xã. Là nữ đầu tiên được giữ chức vụ Trưởng Công an xã của tỉnh Bến Tre, Trung tá Lê Thị Thùy Dung, Trưởng Công an xã Đại Điền (huyện Thạnh Phú) luôn nỗ lực, phấn đấu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng lòng cùng người dân, chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới.
Ngày 6/7, UBND tỉnh Bến Tre phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức bàn giao 200 căn nhà tình nghĩa do Liên hiệp Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai (DonaCoop) tài trợ.
Ngày 24-6, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai và Hội Chữ thập đỏ huyện Ia Grai phối hợp với gia đình bà Lê Thị Hồng Loan (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) cùng UBND xã Ia O tặng quà cho bệnh nhân phong, người khuyết tật và người dân tộc thiểu số nghèo tại địa phương.
Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng Thái Bình đã tranh thủ tốt thời cơ, đưa nền kinh tế phát triển, ghi dấu ấn trong thu hút đầu tư, tăng thứ hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), xây dựng nông thôn mới nâng cao…
Sản xuất nông nghiệp quy mô lớn là xu thế tất yếu được tỉnh Thái Bình xác định trong nhiều năm qua nhằm hướng đến nền nông nghiệp giá trị cao, phát triển bền vững. Từ đó, tư duy làm nông nghiệp của những người nông dân mới trên quê lúa đã có sự thay đổi rõ rệt với đội ngũ những nông dân có khát vọng, ý chí làm giàu từ chính ruộng đồng quê hương.
Ngày 25/5, Tập đoàn ThaiBinh Seed phối hợp với Câu lạc bộ (CLB) Đại điền tỉnh Thái Bình và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Kết nối Doanh nghiệp và Đại điền'.
Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc và trách nhiệm, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa XIII thành công tốt đẹp sau.
'Đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai; phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, chuyên canh hàng hóa tập trung, quy mô lớn, bảo đảm an toàn thực phẩm dựa trên nền tảng ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến, chuyển đổi số, cơ giới hóa, tự động hóa…' là chủ trương lớn đã được đề ra trong Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
'Quê hương năm tấn' giờ đây vẫn sở hữu thế mạnh về sản xuất lúa gạo ở miền Bắc. Sản xuất lúa tuy có lãi nhưng thu nhập từ lúa không đảm bảo đời sống cho nông dân.
Trải qua hơn chục năm mới hoàn thiện, nhà cổ Huỳnh Phủ nguy nga không kém gì cung vua, phủ chúa thời xưa.
Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 92.000 ha, những năm qua tỉnh Thái Bình luôn xác định tích tụ, tập trung đất đai là một trong những giải pháp đột phá nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất quy mô lớn.
Với bản chất là loại hình kinh tế tập thể, HTX phải dựa vào số đông để chống lại sức ép của thị trường, hài hòa lợi ích giữa các thành viên và lợi nhuận của HTX.
Thay vì diện tích nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình có hộ khẩu nông nghiệp không quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp như hiện hành, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã nâng lên không quá 15 lần.
Từ mô hình canh tác lúa theo nguyên tắc hữu cơ, cải tiến (SRI), HTX Sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Nam Cường (Thái Bình) đã tăng giá trị sản phẩm bán ra 200%. Nhờ đó đã tăng thu nhập cho các thành viên, người nông dân và góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
Nông dân trồng lúa đang đối diện với nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, sâu bệnh gia tăng, yêu cầu tăng năng suất nhưng phải giảm các yếu tố đầu vào, phải giảm phát thải khí nhà kính. Do đó, việc ứng dụng các giải pháp canh tác lúa tiên tiến sẽ giúp giải quyết cùng lúc nhiều vấn đề như giảm chi phí sản xuất; tạo ra sản phẩm chất lượng, tiến tới xây dựng được thương hiệu lúa gạo…
Giải quyết đầu ra thông qua liên kết vùng sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân là hướng đi không mới. Nhưng dù triển khai đã lâu, mô hình này vẫn tồn tại nhiều bất cập.
Đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh Thái Bình, số hộ sản xuất nông nghiệp có diện tích từ 2ha trở lên là hơn 1.700 hộ, trong đó có những hộ đạt diện tích lớn gần 70ha. Đặc biệt, một tổ chức đang hình thành là hội đại điền, đã quy tụ được khoảng gần 200 thành viên...
Năm 2023, ngành lúa gạo Việt Nam được cho là sẽ hưởng lợi từ giá gạo duy trì ở mức cao vì nhu cầu tăng cao. Tuy nhiên, các đối tác nhập khẩu gạo của Việt Nam ngày càng khó tính, khắt khe hơn trong các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Để tháo gỡ vướng mắc về mở rộng tích tụ ruộng đất sản xuất, Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã tăng hạn mức giao đất nông nghiệp từ không quá 10 lần lên 15 lần, nhằm tạo thuận lợi phát triển quy mô lớn.
Ngày 4/4, Tổ Điều hành Diễn đàn Kết nối nông sản 970 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy mô hình sản xuất nông nghiệp đại điền'.
Nông nghiệp đại điền mở ra một hướng đi mới, góp phần tháo gỡ những điểm nghẽn trong sản xuất nông nghiệp lâu nay là nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến khó tổ chức sản xuất, ứng dụng cơ giới hóa.
Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho việc phát triển thương hiệu gạo. Ngược lại, thương hiệu gạo chính là đầu ra của các sản phẩm lúa gạo từ mô hình đại điề