Chính quyền Biden đang chuẩn bị công bố các đợt tăng thuế lớn đối với công nghệ và hàng hóa năng lượng sạch của Trung Quốc, bao gồm cả xe điện, khoáng sản quan trọng và pin, nhằm bảo vệ ngành công nghiệp và việc làm của Mỹ.
Lo thị trường trong nước 'ngập' thép Trung Quốc giá rẻ, chính quyền ông Biden đang muốn tăng gấp 3 thuế nhập khẩu đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc...
Trung Quốc kêu gọi Mỹ ngừng tăng thuế sản phẩm thép và nhôm từ Trung Quốc. Đồng thời cam kết thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của mình.
Chiều ngày 2/4 (theo giờ địa phương), trong thời gian tham gia Chương trình Quản lý Lãnh đạo cao cấp Việt Nam (VELP) tại Boston (Mỹ), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có cuộc trao đổi với Đại diện Thương mại Katherine Tai và gặp đại diện trí thức người Việt tiêu biểu.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, trong khuôn khổ chương trình công tác tại Mỹ, tháp tùng Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tham gia các hoạt động song phương và đa phương mới đây tại thủ đô Washington, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã có cuộc làm việc với bà Sarah Elleman - trợ lý Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) phụ trách khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Ngày 16/2, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai yêu cầu Mexico cần có những hành động khẩn cấp và phù hợp trong việc điều tiết lượng thép và nhôm xuất khẩu sang Mỹ hiện đang tăng mạnh, đồng thời cảnh báo sẽ tái áp các sắc thuế khi cần thiết.
Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại San Francisco (Mỹ) từ ngày 11 đến 17-11. Dự kiến, lãnh đạo các nền kinh tế APEC sẽ phát triển một bộ nguyên tắc chung nhằm thúc đẩy hợp tác mang tính bền vững và bao trùm; đồng thời đảm bảo các nền kinh tế thành viên tiếp tục thực hiện chính sách thương mại của mỗi nước.
WTO đóng vai trò là người bảo vệ tự do thương mại của thế giới, dựa trên luật lệ. Nhưng thật không may, tổ chức đa phương này đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong cùng lúc.
Từ ngày 22-23/8, phiên họp Nhóm công tác chung về mặt hàng gỗ giữa Việt Nam và Mỹ đã diễn ra tại thủ đô Washington D.C.
Việt Nam luôn cố gắng ở mức cao nhất để thực hiện thỏa thuận và cam kết hướng đến phát triển ngành lâm nghiệp minh bạch, bền vững và có trách nhiệm.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quan điểm tương đồng trong các lĩnh vực như khoáng sản chủ chốt, đầu tư vào công nghệ sạch và công nghệ AI.
Đài KBS đưa tin ngày 30/3, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã tiếp Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Katherine Tai tại Văn phòng Tổng thống ở quận Yongsan, thủ đô Seoul, nhân chuyến thăm của quan chức này đến Hàn Quốc.
Thỏa thuận vừa đạt được giữa Mỹ và Nhật Bản bao gồm các cam kết không đánh thuế nhập khẩu lẫn nhau với các khoáng sản chủ chốt cho sản xuất pin xe điện.
Các chuyên gia cho biết chính quyền Biden đang chịu áp lực phải cấm ứng dụng TikTok, nhưng bất kỳ động thái nào như vậy đều có khả năng phụ thuộc vào việc thông qua luật mới củng cố quyền hạn của chính phủ trong việc điều chỉnh phát ngôn.
Đại diện thương mại Mỹ cho biết Washinhton quan tâm tới cân bằng cán cân thương mại hàng hóa nhập khẩu và quy định của Indonesia liên quan đến việc áp thuế nhập khẩu đối với các loại hàng hóa vô hình.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên tiếp Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) trong chuyến thăm cấp Bộ trưởng về kinh tế đầu tiên của Chính quyền Tổng thống Biden tới Việt Nam.
Hàn Quốc và Mỹ sẽ tiếp tục tìm kiếm giải pháp liên quan đến việc Đạo luật giảm lạm phát (IRA) của Mỹ không cấp ưu đãi thuế cho các sản phẩm xe điện được lắp ráp bên ngoài khu vực Bắc Mỹ.
Hai bên cam kết sẽ tiếp tục tham vấn để tìm ra những giải pháp khác nhau liên quan đến các vấn đề trợ cấp thuế đối với xe điện thông qua kênh liên lạc cấp chuyên gia.
Xe điện Hàn Quốc tại Mỹ đang đối mặt với một tương lai u ám sau khi chính quyền Mỹ công bố Đạo luật Giảm lạm phát (IRA).
Đạo luật Giảm lạm phát được Tổng thống Mỹ ký ban hành ngày 16/8; theo đó, chỉ có ôtô điện được lắp ráp hoàn thiện tại Bắc Mỹ mới được hưởng trợ cấp từ chính phủ nước này (lên tới 7.500 USD mỗi chiếc).
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Ahn Duk-geun ngày 7/9 thông báo nước này và Mỹ đã nhất trí nhanh chóng khởi động những cuộc đàm phán cấp bộ trưởng về biện pháp giảm thiểu thiệt hại do Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) gây ra đối với các nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc.
Tốc độ 'đốt' dự trữ ngoại hối của các nền kinh tế mới nổi tăng nhanh nhất kể từ năm 2008 khi chính phủ của họ phải sử dụng nhiều đô la Mỹ và các ngoại tệ khác để trả chi phí nhập khẩu nhiên liệu và thực phẩm đang tăng cao cũng như để bảo vệ giá trị tiền tệ của họ trước sự trỗi dậy của đồng bạc xanh. Điều này làm gia tăng rủi ro vỡ nợ khắp các nền kinh tế dễ tổn thương nhất thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Mỹ tăng cường hợp tác và hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, chuyển đổi năng lượng bền vững
Ngày 28/4, Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Katherine Tai đã hội đàm với Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala để thảo luận các nỗ lực ứng phó với dịch COVID-19.
Đại diện Thương mại Mỹ thừa nhận rằng chiến lược áp đặt thuế quan quy mô lớn của Washington đối với Bắc Kinh có rất ít hoặc không ảnh hưởng đến chính sách thương mại của Trung Quốc.
Chuyến thăm nhà máy sản xuất vật liệu bán dẫn ở Auburn của đại diện thương mại Mỹ và Hàn Quốc diễn ra một ngày sau khi hai nước kỷ niệm 10 năm thực thi hiệp định thương mại tự do song phương.
Các nhà phân tích cho biết, các hạn chế sâu rộng áp đặt với Nga nhằm ngăn chặn khả năng tiếp cận hàng hóa xuất khẩu toàn cầu từ chip đến máy tính và thiết bị điện tử có thể thúc đẩy Trung Quốc tự lực trong ngành bán dẫn.
Hôm 24.2, Mỹ đã hạn chế xuất khẩu sang Nga một loạt các sản phẩm do nước này sản xuất cũng như hàng hóa do nước ngoài sản xuất được chế tạo bằng công nghệ của Mỹ.
Mỹ và Nhật Bản đạt một thỏa thuận cho phép hầu hết các lô thép mà Nhật xuất khẩu sang Mỹ sẽ được hưởng thuế quan bằng 0 lần đầu tiên kể từ năm 2018...
Trung Quốc ngày càng quyết liệt bảo vệ thị trường nội địa khổng lồ khỏi nội dung Hollywood.
Ngày 2/12, một nhóm 67 quốc gia, bao gồm Mỹ, Trung Quốc và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), đã đạt được một thỏa thuận tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về tạo thuận lợi cho thương mại trong lĩnh vực dịch vụ.
Hãng tin Reuters công bố, công ty cung cấp thẻ thanh toán quốc tế Visa Inc đã khiếu nại lên Chính phủ Mỹ về việc Chính phủ Ấn Độ quảng bá 'trực tiếp và gián tiếp' thẻ thanh toán nội địa RuPay.
Ngày 18/11, Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Katherine Tai đã đến Hàn Quốc tham gia đàm phán về các vấn đề thương mại còn tồn đọng như chuỗi cung ứng các thành phần thiết yếu và thuế thép. Đây là chuyến thăm Hàn Quốc đầu tiên của một quan chức thương mại hàng đầu của Mỹ trong 10 năm trở lại đây.
Tiếp sau hai cuộc điện đàm với Đại diện Thương mại Mỹ, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc, Trưởng đoàn đàm phán của Trung Quốc tham gia Đối thoại Kinh tế toàn diện Trung-Mỹ ngày 26/10 đã có cuộc điện đàm qua video với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen.
Bộ Tài chính Mỹ và Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) thông báo Washington ngày 21/10 đã đạt được thỏa thuận về thuế dịch vụ số (DST) với Áo, Pháp, Italy, Tây Ban Nha và Vương quốc Anh.
Hôm thứ Bảy (9/10), Trung Quốc cho biết họ đã thúc ép Mỹ loại bỏ thuế quan trong cuộc đàm phán giữa các quan chức thương mại hàng đầu của hai nước mà Washington coi như một phép thử đối với cam kết song phương giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Điều đang khiến dư luận quan tâm lúc này là chính sách thương mại với Trung Quốc của Tổng thống Joe Biden và người tiền nhiệm Donald Trump có sự khác biệt như thế nào?
Trước đó, cựu Tổng thống Donald Trump đã áp đặt thuế quan lên tới 370 tỷ USD với hàng hóa Trung Quốc, với lý do theo Washington là những hoạt động thương mại 'không công bằng.'
Mỹ ngày 5/10 thông báo sẽ lấy ý kiến dư luận về việc loại bỏ thuế quan với Trung Quốc, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Joe Biden hiện cho rằng Bắc Kinh không thực thi thỏa thuận thương mại song phương.
Hơn 30 hiệp hội doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng nhất ở Mỹ đã kêu gọi Tổng thống Joe Biden tái khởi động đàm phán thương mại với Trung Quốc và cắt giảm thuế nhập khẩu vì lợi ích kinh tế của chính Mỹ.
Bất chấp sức ép từ ngành công nghiệp, dường như chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ không dỡ bỏ các loại thuế chống Trung Quốc đã có từ thời ông Donald Trump.
Chính quyền Mỹ vừa lên tiếng ủng hộ Australia trong bối cảnh nước này tìm kiếm sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để phản đối việc Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu vang.
Ngày 2/6, Chính phủ Mỹ thông báo ngừng áp dụng trong vòng 6 tháng mọi loại thuế đáp trả trừng phạt nhằm vào Anh, Ấn Độ, Áo, Italy, Tây Ban Nha và Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh nước này đang tìm giải pháp cho những tranh cãi về việc áp thuế dịch vụ kỹ thuật số.
Ngày 26/5, Mỹ đã chính thức kêu gọi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) hối thúc các nước thành viên giải quyết tình trạng cưỡng bức lao động trên các tàu đánh cá.