Thiền phái Thảo Đường với tư tưởng xây dựng ý thức hệ dân tộc

Thiền phái Thảo Đường ngoài nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh thiêng liêng hoằng pháp lợi sinh, phát triển thiền học vươn tầm cao mới, thì nó còn ẩn chứa nguồn gốc sâu xa của yếu tố chính trị - xã hội.

Nông Sơn (Quảng Nam): Lập dự án khai thác đất rồi giải thể, Công ty Cổ phần Quý Tín – Đại Việt để địa phương bố trí vốn hoàn thổ?

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Nam Hưng đã có công văn gửi Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Nông Sơn về việc thực hiện hoàn thổ, cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản tại khu vực dự án Nhà máy gạch không nung, thôn Trung An, xã Quế Trung (nay là tổ dân phố Trung An, thị trấn Trung Phước), huyện Nông Sơn.

Vị vua nhân từ bậc nhất sử Việt, giúp đất nước phát triển cực thịnh, được phương Bắc nể trọng

Vị vua này được mệnh danh là một trong những vị vua nhân từ và tài giỏi nhất của Việt Nam. Dưới thời ông cai trị, đất nước ta phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm rõ rệt.

TP Cần Thơ: Triển lãm 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'

Sáng 18-10, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp cùng Bảo tàng TP Cần Thơ tổ chức triển lãm 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám' tại Đền thờ Vua Hùng (TP Cần Thơ).

Vị vua đại tài nhân từ nhất lịch sử Việt Nam: Nâng tầm đất nước, khiến phương Bắc phải kiêng nể

Cho đến nay, công ơn và danh tiếng của vị vua này vẫn được người đời sau ca tụng. Dưới thời ông, Đại Việt phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm đáng kể.

'Lịch sử Đại Việt' qua nghiên cứu của học giả nước ngoài

'Lịch sử Đại Việt' là góc nhìn của các nhà nghiên cứu nước ngoài về quá trình xây dựng nhà nước tự chủ của các triều đại Việt Nam thế kỷ X-XIV và đặc trưng của luật pháp, xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII.

Loại vũ khí của Việt Nam từng được ca ngợi là 'tinh hoa thiên hạ', vượt trội hơn cả phương Tây

Một vị tiến sĩ ở Trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) nhận định, vũ khí của Việt Nam chế tạo từng có hiệu năng vượt trội, hơn hẳn phương Tây.

Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?

Do tỏ rõ khí phách hiên ngang, không khuất phục trước ách đô hộ, ông đã bị hoàng đế nhà Minh giết hại.

Bài 3: Đưa văn hóa Hà Nội hội nhập, vươn xa

Tiếp nối mạch nguồn từ các nhiệm kỳ trước, Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) của Đảng bộ TP Hà Nội đã xác định, Hà Nội đặt mục tiêu hội nhập, cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Vũ khí của Việt Nam được mệnh danh là 'tinh hoa thiên hạ'

Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu. Dưới đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ.

Tầm nhìn mới phát triển Thủ đô văn hiến

70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) là dịp để nhìn lại, đánh giá những kết quả, thành tựu rất đáng tự hào của Hà Nội trong giai đoạn vừa qua, cũng là đặt ra tầm nhìn mới, cơ hội mới phát triển thành phố trong tương lai.

Liên danh Châu Việt - Đại Việt trúng gói thầu số 2.10 tại ACV

ACV vừa công bố kết quả lựa chọn nhà thầu thực hiện Gói thầu số 2.10 thuộc Dự án thành phần 3 của Dự án Đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành

Cần trao cho Hà Nội quyền đặc biệt, tạo ra hình mẫu thành phố dẫn dắt

Hà Nội là xứ sở hội tụ sức mạnh quốc gia, là vùng đất tích hợp tiềm năng, tổ hợp lợi thế và hội tụ tài năng. Trung ương cần mạnh dạn trao cho Hà Nội quyền đặc biệt, tạo ra hình mẫu phát triển mới, đúng nghĩa thành phố dẫn dắt.

Chân dung vị vua của Việt Nam khiến Càn Long 'xanh mặt', tên được đặt cho nhiều phường, xã nhất cả nước

Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây 'ám ảnh' với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.

Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?

Nước ta từng có một vị vua khiến hoàng đế Trung Hoa phải e ngại và nể phục, dù cho Đại Việt khi đó chỉ là nước nhỏ.

Huyền Trân công chúa và sứ mệnh mở cõi

Huyền Trân công chúa - bậc quốc sắc thiên hương đời nhà Trần, đảm đương sứ mệnh mở cõi vì lợi ích quốc gia đã đi vào lịch sử, trở thành huyền thoại trong dân gian và văn hóa Việt Nam đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho không ít tác giả.

Danh tướng nào từng từ chối lấy công chúa nhà Nguyên?

Trong một chuyến đi sứ phương Bắc, dù được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng danh tướng này từ chối.

Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025 và trao bằng cho sinh viên tốt nghiệp

Sáng 28/9, Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn đã tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025 và đón hơn 1.000 tân sinh viên với tất cả các ngành; trao bằng cho sinh viên tốt nghiệp hệ chính quy

Loại vũ khí của Việt Nam được mệnh danh là 'tinh hoa thiên hạ', từng vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu

Đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ. Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu.

5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm

Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.

Hoàng tử Việt Nam làm tướng ở Hàn Quốc, thống lĩnh quân đội đánh cho quân Mông Cổ thua tan tác

Khi lưu lạc đến Hàn Quốc, vị hoàng tử Đại Việt được vua nước bạn trọng dụng nhờ có thực tài. Ông đã vận dụng tài tình binh pháp của người Việt để đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông ở đất nước này.

Âm nhạc ảo, mối lo thật

Việc ứng dụng AI trong âm nhạc ngày càng thịnh hành ở nước ta. Có người xem trí tuệ nhân tạo là cánh tay nối dài cho việc sáng tác, biểu diễn âm nhạc. Nhưng cũng có người nhìn nhận âm nhạc ảo như một mối nguy khi ranh giới giữa sáng tạo - sao chép, nghệ thuật - phi nghệ thuật còn khá mong manh.

Dừng tổ chức phần hội trong Lễ hội Lam Kinh để khắc phục hậu quả bão lũ

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 24/9 (tức ngày 22/8 năm Giáp Thìn) lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nghi thức dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân).

Người khai sáng vương triều Hậu Lê

Nhắc đến vua Lê Thái Tổ, người dân Việt Nam đều nhớ đến Anh hùng dân tộc Lê Lợi - người đã quy tụ được các anh hùng hào kiệt và toàn dân tộc đánh đuổi quân xâm lược nhà Minh, mở ra vương triều Hậu Lê - một giai đoạn lịch sử vẻ vang, phát triển thịnh vượng của dân tộc.

Huyền tích Lục Đầu giang

Lục Đầu giang - dòng sông như chở nặng sử thi và huyền thoại uốn lượn chảy qua phía trước đền Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương). Chiến công của các triều đại nhà Trần thuở trước đã đưa dòng sông hiền hòa ấy trở thành huyền thoại.

Các thiền sư thời Lê sơ và sự nỗ lực chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc Đại Việt

Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, đánh bạt âm mưu xâm lược, nô dịch văn hóa của thế lực phương bắc ngay từ những thế kỷ đầu.

Huyền ảo nghi lễ cầu an và hội hoa đăng trên dòng Lục Đầu huyền thoại

Tối 20/9, Lễ cầu an, Hội hoa đăng được tổ chức trên sông Lục Đầu, là nghi lễ đặc trưng, linh thiêng của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Huyền tích Lục Đầu giang

Lục Đầu giang - dòng sông như chở nặng sử thi và huyền thoại uốn lượn chảy qua phía trước đền Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương). Chiến công của các triều đại nhà Trần thuở trước đã đưa dòng sông hiền hòa ấy trở thành huyền thoại.

'Nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn là vấn đề then chốt'

GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.

Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều

Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.

Góc khuất về vị thái giám quyền lực nhất Việt Nam, từng khiến tể tướng nhà Tống hổ thẹn, mất chức

Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.

Tình yêu sử Việt trong cuốn sách của những người trẻ

Cuốn sách 'Đại Việt Kỳ Nhân' của nhóm các bạn trẻ từ Bắc vào Nam được nhiều người hết lời khen ngợi. Tập sách này có gì đặc biệt?

Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?

Với hơn 55 năm tại vị, ông được biết đến là vị vua có thời gian cai trị dài nhất lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê - Chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam

Sinh thời Lê Quý Đôn từng viết: ''Hoàng đế đăng quang và đặt ra niên hiệu, trăm họ theo đó để tính thời gian, các sử quan cũng theo đó mà chép viêc, cho nên phàm phải nói tới sử là phải nói tới các đời đế vương. Biết được tuần tự giềng mối của xã tắc cũng tức là đã biết được chỗ căn bản của quốc thống vậy'.

Thời kỳ nào nước Việt 'đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa'?

Dưới sự trị vì nghiêm khắc của vị vua này, nước Đại Việt được ghi nhận ''đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa''.

Bức tranh 'thi vị' bên hồ Vua Lê

Hành trình khám phá LAMORI Resort & Spa hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách những trải nghiệm nghỉ dưỡng tuyệt vời trong không gian sang trọng, hiện đại, đẳng cấp bật nhất trên nền thiên nhiên thanh bình, bát ngát. LAMORI hội tụ tinh hoa đất trời mang đậm màu sắc 'Sông Núi Lam Kinh', tọa lạc trên thế đất Thọ Xuân - Thanh Hóa nơi được xem là kinh đô thứ hai của nước Đại Việt hay còn gọi là nơi phát tích của 'tam Vua, nhị Chúa' trong lịch sử dân tộc.

Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Các văn phòng thừa phát lại ở Hải Dương thực hiện tăng 560 việc so với cùng kỳ

Từ ngày 1/10/2023 đến ngày 31/7/2024, các văn phòng thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã thực hiện tổng số 4.461 việc, tăng 560 việc so với cùng kỳ năm trước.

Thị xã Sơn Tây: Viết tiếp trang sử mới trên miền trầm tích lịch sử văn hóa xứ Đoài

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư' và 'Đại Nam nhất thống chí': Tháng 4 năm Kỷ Sửu (1469), triều đình Đại Việt có những điều chỉnh tổ chức hành chính, định lại bản đồ toàn quốc. Cả nước chia thành phủ Phụng Thiên và 12 thừa tuyên, bên dưới có các cấp châu, huyện, xã, trang, sách. Trong đó, thừa tuyên Quốc Oai đổi tên thành thừa tuyên Sơn Tây. Từ đây, địa danh 'Sơn Tây' chính thức ra đời với tư cách là một đơn vị hành chính trực thuộc chính quyền trung ương của quốc gia Đại Việt.

Lào Cai: Khai hội Đền Bảo Hà

Sáng 20/8, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức khai hội Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.

Tự hào 420 năm danh xưng Duy Xuyên

Trên hành trình khai lập của xứ Quảng, vùng đất Duy Xuyên đã tạo lập được các giá trị lịch sử, văn hóa với sự giao thoa tiếp biến của nền văn hóa Sa Huỳnh - Chămpa - Đại Việt, đóng góp lớn vào tiến trình của lịch sử Quảng Nam và dân tộc, trở thành vùng đất giàu giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa, anh hùng cách mạng.

Kỷ niệm 420 năm danh xưng Duy Xuyên, Quảng Nam

Hôm nay (20/8), UBND huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 420 năm danh dưng Duy Xuyên (1604-2024), tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp, khẳng định vai trò lịch sử, giá trị văn hóa, những đóng góp to lớn của vùng đất, con người Duy Xuyên qua hành trình 420 năm xây dựng và phát triển

Lễ hội đền Bảo Hà tưởng nhớ Tướng quân Hoàng Bảy

Sáng ngày 20/8 (17/7 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.

420 năm danh xưng Duy Xuyên, Quảng Nam: Vùng đất giàu giá trị lịch sử, văn hóa

Sáng 20/8, Ủy ban nhân dân dân huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 420 năm danh xưng Duy Xuyên (1604 - 2024).

Phim khoa học viễn tưởng đầu tiên của điện ảnh Việt: Sản xuất hoàn toàn bằng AI trên… điện thoại

Tính đến thời điểm này, 'Chạm' của đạo diễn Phạm Vĩnh Khương là bộ phim được tạo ra hoàn toàn dựa vào trí tuệ nhân tạo (AI) với tổng thời gian sản xuất lên đến 3.000 giờ. Đây được cho là một cuộc cách mạng trong cách làm phim ở Việt Nam.

Chiêm ngưỡng quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới. Đây là một di sản thống nhất và sống động kể câu chuyện đặc biệt về triều đại nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm trong lịch sử xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, tự chủ và hùng mạnh.