Một số trường đại học tư thục tại Indonesia đang trao học bổng cho sinh viên dựa trên số lượng người theo dõi trong các tài khoản mạng xã hội.
Anh Zavaraldo Renaldy, 28 tuổi, học vấn cao, độc thân và có công việc tốt. Thế nhưng, điều khiến bố mẹ của anh lo lắng là con trai họ không có ý định kết hôn.
Indonesia có tiềm năng và cơ sở hạ tầng để tổ chức các sự kiện giải trí lớn nhưng các chuyên gia cho rằng hậu cần và tổ chức vẫn là những vấn đề cần được 'giải quyết' trước tiên ở quốc gia này.
Indonesia dường như hội đủ các tiêu chí phù hợp một cách tự nhiên để gia nhập BRICS - nhóm các nền kinh tế mới nổi bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bệnh viện Đại học Airlangga của Indonesia vừa ký thỏa thuận hợp tác về dịch vụ, giáo dục và nghiên cứu với Trung tâm Ung thư Icon của Singapore.
Từ tháng 2, học sinh THPT tại Indonesia bắt đầu đăng ký tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia năm 2023.
Câu lạc bộ các nền kinh tế phát triển nhất thế giới sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn hơn tại Hội nghị thượng đỉnh G20 được tổ chức ở Bali, Indonesia trong hai ngày 15 và 16/11.
Tổng thống nước chủ nhà Indonesia Widodo nỗ lực kêu gọi các đối tác phương Tây, giảm nhẹ chỉ trích Nga về chiến dịch quân sự tại Ukraine và thể hiện 'sự linh hoạt' khi G20 có nguy cơ không đạt được tuyên bố chung.
Lãnh đạo các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới trong nhóm G20 tụ họp tại Bali, Indonesia tham dự Hội nghị thượng đỉnh trong hai ngày 14 và 15/11 với nhiều vấn đề hóc búa chưa từng có đang cần giải pháp.
Ngày 10/11, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp (EUA) cho vaccine ngừa COVID-19 mang tên InaVac, được Đại học Airlangga (Unair) nghiên cứu và phát triển.
Khi số ca trẻ em mắc suy thận cấp bị tử vong tại Indonesia đã tăng lên 143, các cơ quan y tế công cộng nước này đề nghị chính phủ chấp thuận việc yêu cầu các nhà sản xuất chỉ sử dụng một chất tăng độ hòa tan duy nhất trong các sản phẩm thuốc dạng siro.
Ngày 26/8, người đứng đầu Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) - bà Penny Lukito cho biết nhiều khả năng 2 loại vaccine ngừa COVID-19 do nước này phát triển sẽ được cấp phép sử dụng khẩn cấp (EUA) trong tháng 9 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 27/6, Indonesia đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Merah Putih (Đỏ Trắng - màu quốc kỳ Indonesia) ngừa COVID-19 do nước này tự nghiên cứu và phát triển, hướng tới cấp phép sử dụng khẩn cấp (EUA).
Ayunda Faza Maudya không có kinh nghiệm ngoại giao hoặc kinh tế. Do vậy, cô bị phản đối khi đảm nhận vai trò phát ngôn viên G20 cho Indonesia.
Quyết định bổ nhiệm nữ ca sĩ trẻ làm người phát ngôn cho nước chủ tịch nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (G20) của Indonesia là động thái mới nhất mà giới phân tích cho rằng nằm trong nỗ lực kết nối với nhóm dân số trẻ của chính phủ.
Theo tin từ Straitstimes, Indonesia đang nỗ lực để có thể tung ra thị trường loại vaccine ngừa COVID-19 được sản xuất trong nước vào tháng 8 tới. Được biết, giai đoạn thử nghiệm lâm sàng đầu tiên đối với vaccine Merah Putih hiện đang được tiến hành.
Giới chức y tế Indonesia công bố 5 loại thuốc không có tác dụng trong việc điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19, thậm chí còn gây tác dụng phụ nghiêm trọng.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vaccine Merah Putih được sản xuất tại Indonesia có thể hình thành kháng thể sau tiêm, đồng thời không gây tử vong hay bất thường trên nội tạng động vật được thử nghiệm.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia (BPOM) đã cấp giấy phép thử nghiệm lâm sàng cho vaccine Merah Putih do Đại học Airlangga và một công ty dược tư nhân hợp tác bào chế.
Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn sự lây lan biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2, Bộ Y tế Campuchia đang xem xét khả năng áp dụng quy định tiêm mũi tăng cường ngừa COVID-19 để miễn cách ly đối với người nhập cảnh.
Ngày 11/1, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã quyết định cung cấp miễn phí vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ 3 cho tất cả người dân.
Philippines sẽ duy trì cảnh báo dịch bệnh COVID-19 ở cấp độ 2 cho đến ngày 15/1/2022, bất chấp sự gia tăng số ca nhiễm mới và quan ngại về biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 30/12, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 27.435 ca mắc COVID-19 và 442 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 14.844.414 ca, trong đó 304.287 người tử vong.
Ngày 30/12, Philippines cho biết nước này sẽ duy trì cảnh báo dịch bệnh COVID-19 ở cấp độ 2 cho đến ngày 15/1/2022 bất chấp sự gia tăng số ca nhiễm mới và quan ngại về biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Indonesia là quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch ở Đông Nam Á với hơn 4 triệu người mắc Covid-19 và hơn 140.000 người tử vong, hiện đang dần mở cửa lại đất nước một cách thận trọng và trở thành quốc gia có chỉ số phục hồi Covid-19 cao nhất Đông Nam Á.
Nhờ thắt chặt biện pháp phòng dịch từ tháng 7, Indonesia đang chứng kiến số ca mắc Covid-19 giảm đáng kể. Hiện tại, nước này lên kế hoạch ứng phó khi mùa lễ hội cuối năm đến gần.
Indonesia tiếp tục ghi nhận những thành công trong việc kiểm soát đại dịch với số ca mắc Covid-19 tại Indonesia thấp nhất trong hơn 1 năm qua với 1.932 trường hợp vào ngày hôm qua (20/9). Vì sao Indonesia có thể nhanh chóng dập tắt làn sóng Covid-19 thứ hai một cách ngoạn mục như vậy?
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết Chính phủ nước này đặt mục tiêu kể từ tháng 9 tới sẽ tiêm 50 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mỗi tháng, nhằm hoàn tất chương trình tiêm chủng quốc gia vào tháng 1/2022.
Việc sử dụng vaccine liều đơn Sputnik Light cho phép chính quyền Paraguay rút ngắn thời gian tiêm chủng và tăng tốc độ hình thành miễn dịch cộng đồng.
Không chính xác trong việc thu thập dữ liệu liên quan đến Covid-19, chính phủ Indonesia quyết định xóa bỏ dữ liệu về số ca tử vong do Covid-19 như một chỉ số để đánh giá các chính sách hạn chế xã hội. Quyết định này đã gây ra nhiều tranh cãi.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 30/7, các nước ASEAN ghi nhận thêm 93.615 ca mắc COVID-19, đưa tổng số ca bệnh trong toàn khu vực tăng lên 7.211.847 ca.
Ngày 30-7, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết, nước này đang phối hợp cùng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhằm đạt được những bước cuối cùng trong việc chuẩn bị xây dựng Trung tâm sản xuất vắc xin ngừa Covid-19 toàn cầu tại quốc gia Đông Nam Á này.
Ngày 30/7, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết nước này đang phối hợp cùng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhằm đạt được những bước cuối cùng trong việc chuẩn bị xây dựng Trung tâm sản xuất vaccine ngừa COVID-19 toàn cầu tại quốc gia Đông Nam Á này.
Theo Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi, dự kiến Trung tâm sản xuất vaccine ngừa COVID-19 toàn cầu này sẽ sản xuất vaccine dựa trên công nghệ DNA và mRNA.
Thời gian qua, Indonesia đã ghi nhận số ca tử vong do Covid-19 ở trẻ em cao bất thường, khiến cho quốc gia Đông Nam Á này tiếp tục chìm trong khó khăn.
Các chuyên gia theo dõi dịch tễ ở Indonesia bày tỏ quan ngại, khi tỷ lệ dương tính sau xét nghiệm COVID-19 ở Indonesia ở mức hai con số, điều này cho thấy bùng phát dịch bệnh ngoài tầm kiểm soát.
Các chuyên gia theo dõi dịch tễ ở Indonesia bày tỏ quan ngại, khi tỷ lệ dương tính sau xét nghiệm COVID-19 ở Indonesia ở mức hai con số, điều này cho thấy bùng phát dịch bệnh ngoài tầm kiểm soát.
Tại hội nghị giao ban trực tuyến với các tỉnh/thành phố mới đây, PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết Bộ Y tế cho phép sử dụng vị thuốc xuyên tâm liên trong y học cổ truyền để điều trị COVID-19 đối với những bệnh nhân ít triệu chứng, thể nhẹ kết hợp cùng nâng cao thể trạng, dinh dưỡng. Ngoài ra, các trường hợp F1 cách ly tại nhà có dấu hiệu mệt mỏi cũng có thể xem xét sử dụng vị thuốc này.
Nhiều yếu tố được cho là đã dẫn đến cuộc khủng hoảng y tế ở Indonesia trước làn sóng dịch Covid-19, bao gồm một kỳ nghỉ lễ, biến chủng Delta và các biện pháp chống dịch yếu kém.