Năm ngoái, một lớp học ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã thu hút 9 người đăng ký tham gia. Người trẻ tuổi nhất là một sinh viên đại học 23 tuổi, người lớn tuổi nhất 59 tuổi, là một giáo viên. Tất cả đều là nam giới với xuất thân, nghề nghiệp và hoàn cảnh hôn nhân khác nhau.
TRUNG QUỐC - Từng là giảng viên Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) nhưng sau 2 lần thi trượt tiến sĩ, ông Vương Thanh Tùng nghỉ việc để lên núi ở ẩn, đến nay cuộc sống của ông vẫn nhận được nhiều sự quan tâm.
Những người sinh ra trong chính sách một con của Trung Quốc giờ đây chịu áp lực gấp 3 lần khi vừa phải chu cấp cho con cái, vừa nuôi bố mẹ già và vật lộn với nền kinh tế chững lại.
Chi hơn 200 triệu nhân dân tệ xây biệt thự tặng các gia đình ở quê hương nhưng doanh nhân Chen Sheng (Trung Quốc) ngao ngán, không muốn quay về khi chứng kiến sự tham lam của người trong làng.
Loạt trường đại học của Mỹ lọt top đầu trong xếp hạng về khả năng được tuyển dụng, châu Á cũng có 2 đại diện lọt vào top 10.
Cuộc chiến giành giật nhân tài AI đang nóng lên tại Trung Quốc khi các 'ông lớn' công nghệ dùng mức lương hấp dẫn nhằm tuyển dụng được những chuyên gia hàng đầu.
Mới đây, ban tổ chức cuộc thi Toán học toàn cầu chính thức xác nhận Khương Bình - nữ sinh 17 tuổi một trường trung cấp ở Trung Quốc đã gian lận. Điều gây phẫn nộ hơn cả là hành động vi phạm này được sự giúp sức từ chính thầy giáo dạy Toán của nữ sinh này.
Sự gia tăng chất lượng và số lượng giáo dục đại học tại châu Á tỷ lệ thuận với tình trạng thất nghiệp ở thanh thiếu niên.
Tự chủ là điểm đột phá, động lực cho các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và dần phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển theo chuẩn mực quốc tế...
Tổ chức Quacquarelli Symonds vừa công bố kết quả Bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học châu Á 2025 (QS AUR 2025).
Theo bảng xếp hạng đại học châu Á năm 2025 do Tổ chức QS World University Rankings vừa công bố, Việt Nam có 17 cơ sở giáo dục đại học lọt bảng xếp hạng châu Á, tăng 2 cơ sở giáo dục so với năm 2024, gồm Trường Đại học Vinh và Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh.
Tổ chức QS Top Universities vừa công bố bảng xếp hạng đại học châu Á năm 2025. Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) tiếp tục giữ vị trí đầu bảng.
Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) vừa công bố bảng Xếp hạng đại học châu Á năm 2025 (QS Asia University Rankings 2025). Trong đó, Việt Nam có 17 cơ sở giáo dục đại học lọt vào danh sách này.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Thủ tướng Malaysia, Anwar Ibrahim nhận thức sâu sắc về trọng trách của đất nước khi Malaysia sẽ đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2025.
So với bảng xếp hạng năm 2024, Việt Nam có thêm có thêm 2 CSGDĐH lọt vào bảng xếp hạng đại học châu Á 2025 là Trường Đại học Mở TPHCM và Trường Đại học Vinh .
17 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam có tên trong Xếp hạng đại học QS Asia University Rankings 2025. Năm nay, bảng xếp hạng có sự tham gia của 984 cơ sở giáo dục đại học trên thế giới.
17 trường của Việt Nam được QS xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học tốt nhất châu Á năm 2025, trong đó 4 trường lọt top 200.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghiệp TP HCM và một số đại học khác tăng bậc trong bảng xếp hạng đại học châu Á 2025 do QS bình chọn.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghiệp TP.HCM và một số đại học khác tăng bậc trong bảng xếp hạng đại học châu Á 2025 do QS bình chọn.
Trong vài thập kỷ qua, giáo dục đại học tại châu Á đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ.
Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đang ở thời điểm đẹp nhất trong năm khi thành phố được khoác lên mình tấm áo mới với những gam màu vàng, đỏ rực rỡ giữa tiết trời cuối thu se lạnh. Trên khắp phố phường, công viên và thắng cảnh du lịch, người dân và du khách đắm chìm trong vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên, ghi lại những khoảnh khắc lãng mạn với lá vàng, lá đỏ ở thời điểm giao mùa.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần tăng đầu tư cho giáo dục, y tế và tháo gỡ vướng mắc cho đơn vị sự nghiệp công lập để cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, chi phí hợp lý.
Đại biểu Hoàng Văn Cường - Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội kiến nghị tăng tỉ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho hai lĩnh vực y tế và giáo dục.
Đại biểu quốc hội Lê Quân (Hà Nội) cho rằng khi Việt Nam đã xác định giai đoạn sắp tới cần đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, hướng đến kỷ nguyên vươn mình, thì cần thật sự chú trọng tới giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và khoa học công nghệ.
ĐBQH cho rằng, cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực: y tế và giáo dục.
Đại biểu Lê Quân cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc cho các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có các cơ sở giáo dục đại học.
'Luật Thủ đô đã có những quy định ưu việt trong sử dụng tài sản công, song Đại học Quốc gia Hà Nội nằm trên địa bàn Hà Nội nhưng không phải là đối tượng áp dụng của Luật này'…
TRUNG QUỐC - Vi phạm quy chế tổ chức cuộc thi Toán học toàn cầu, cả thầy Vương Nhuận Thu và học trò Khương Bình đều bị hủy kết quả vòng loại.
Các chuyên gia tham dự Diễn đàn Bắc Kinh 2024 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác giữa Trung Quốc và Mỹ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Một chuyên ngành tại Đại học Bắc Kinh danh giá nhất nhì Trung Quốc khiến nhiều người tò mò vì mỗi năm chỉ có 1 sinh viên có thể tốt nghiệp.
Đăng ảnh selfie, nữ sinh trung học viết: 'Ai nói trẻ em Bắc Kinh dễ dàng?'; cư dân mạng sửng sốt, xót xa khi thấy cô bé trông hốc hác và già như 30 tuổi.
Tuần lễ Vàng không chỉ là dịp nghỉ ngơi mà là thời gian để phụ huynh Trung Quốc tìm kiếm cơ hội giáo dục cho con cái.
Các trường đại học Trung Quốc hiểu rõ giảng viên là nhân tố quyết định cho thành công, bởi vậy, các trường đều có chiến lược thu hút và phát triển đội ngũ giảng viên xuất sắc phù hợp với từng giai đoạn.
Sự phát triển 'nhảy vọt' của các trường Đại học ở Trung Quốc trong vài thập kỷ qua là một trong những câu chuyện thành công nhất trong lĩnh vực giáo dục đại học trên thế giới.
TRUNG QUỐC - Cặp vợ chồng đã về hưu luôn mua các loại thực phẩm lành mạnh nhưng lại sắp hết hạn. Họ cũng thường uống 1 ly sữa mỗi ngày.
Nhà vật lý người Pháp và chủ nhân giải Nobel Gérard Mourou đã chính thức gia nhập trường vật lý của Đại học Bắc Kinh với vai trò giáo sư chủ nhiệm, nơi ông được kỳ vọng sẽ đóng vai trò 'quan trọng' trong việc thành lập một viện nghiên cứu tập trung vào các lĩnh vực khoa học và hợp tác quốc tế.
Sau 13 tháng trốn ra nước ngoài, cuối cùng Lâm Cường - chủ của Tập đoàn tài chính Hòa Hợp (Thượng Hải, Trung Quốc) - đã bị bắt tại Sân bay quốc tế Ngurah Rai, đảo Bali, Indonesia vào đầu tháng 10/2024 với cáo buộc lừa hơn 50.000 người gần 99 tỷ nhân dân tệ (tương đương 14 tỷ USD) thông qua 'mô hình Ponzi'.
Từng là thủ khoa kỳ thi tuyển sinh đại học nhưng một chàng trai đến từ Trung Quốc lại bị các trường từ chối nhập học.
Đại diện của ByteDance cho biết một thực tập sinh đã bị sa thải vào tháng 8 vì cố tình cản trở một dự án đào tạo hệ thống AI.
Có tài năng xuất chúng và thu nhập tiền tỷ nhưng thiên tài Toán học của Trung Quốc Vi Đông Dịch chỉ tiêu 1 triệu đồng/tháng khiến nhiều người bất ngờ.
Sau hơn một năm trốn ra nước ngoài, cuối cùng 'ông trùm vốn đất Thượng Hải' Lâm Cường cũng bị bắt tại Indonesia.