Cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Nam Phi có ý nghĩa lịch sử khi 'nối hai bờ đại dương' mở ra những triển vọng hợp tác mới.
Cuộc điện đàm là sự kiện 'có ý nghĩa lịch sử', thể hiện sự gắn kết giữa hai Đảng cầm quyền dù cách xa về địa lý.
Chiều tối 22/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Chủ tịch Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC), Tổng thống nước Cộng hòa Nam Phi Cyril Ramaphosa.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đánh giá cuộc điện đàm với Tổng Bí thư Tô Lâm có ý nghĩa lịch sử, 'nối hai bờ đại dương, vượt qua khoảng cách địa lý' để thắt chặt tình đoàn kết giữa hai Đảng và mở cơ hội hợp tác hai nước.
Chủ tịch Đảng ANC, Tổng thống nước Cộng hòa Nam Phi trân trọng cảm ơn Tổng Bí thư Tô Lâm đã dành thời gian trao đổi và đánh giá cuộc điện đàm 'nối hai bờ đại dương, vượt qua khoảng cách địa lý.'
Trong thông điệp quốc gia,Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa nêu bật những nhiệm vụ của Chính phủ đoàn kết dân tộc (GNU) nhằm triển khai kế hoạch phát triển đất nước trong 5 năm tới. Để hiện thực hóa mục tiêu đề ra, ông Ramaphosa kêu gọi chung tay giải quyết những thách thức mà Nam Phi đang phải đối mặt và đáp ứng mong muốn của người dân.
Trong thông điệp quốc gia, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa nêu bật những nhiệm vụ của Chính phủ đoàn kết dân tộc (GNU) nhằm triển khai kế hoạch phát triển đất nước trong 5 năm tới. Để hiện thực hóa mục tiêu đề ra, ông Ramaphosa kêu gọi chung tay giải quyết những thách thức mà Nam Phi đang phải đối mặt và đáp ứng mong muốn của người dân.
Nếu tóm tắt tất cả các sự kiện, điểm nóng, các cuộc xung đột trong năm 2024 có thể khẳng định, cộng đồng quốc tế đang mong chờ sự thay đổi, điều sẽ mang lại hòa bình, ổn định và phát triển cho toàn thế giới.
Tiếp tục chương trình hoạt động đối ngoại năm 2024 tại châu Phi, từ ngày 27-9 đến 2-10, Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương dẫn đầu đã thăm, làm việc tại Cộng hòa Nam Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, tiếp tục chương trình hoạt động đối ngoại năm 2024 tại châu Phi, từ ngày 27/9 - 2/10/2024, Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương dẫn đầu đã thăm, làm việc tại Cộng hòa Nam Phi.
Trong không khí ấm áp đầu Xuân theo tiết trời Nam Phi, tại thủ đô Pretoria, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã tổ chức kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Chính quyền của Tổng thống đương nhiệm Nam Phi Cyril Ramaphosa đang đẩy mạnh cuộc chiến chống tham nhũng bằng cách dần hoàn tất các cuộc điều tra liên quan tới 7 tỷ USD bị thất thoát tại hàng loạt công ty nhà nước.
Các phương tiện truyền thông Nam Phi cho biết Ủy ban kỷ luật của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền đã quyết định khai trừ cựu Tổng thống Jacob Zuma vì ông này đã lãnh đạo một đảng mới cạnh tranh với ANC trong cuộc bầu cử vào tháng 5 vừa qua.
Thay mặt nhà nước và nhân dân Nam Phi, Phó Tổng thống Paul Mashatile gửi lời chia buồn sâu sắc tới Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước và nhân dân Việt Nam cùng gia quyến Tổng Bí thư.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 25/7 (giờ địa phương), Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã treo cờ rủ, tổ chức lễ viếng và mở sổ tang tưởng niệm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Trong buổi lễ, đại diện Đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) cầm quyền đã gửi thông điệp chia buồn chính thức.
Sau gần hai tuần đàm phán căng thẳng với các đối tác trong chính phủ đoàn kết dân tộc, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã chính thức công bố các vị trí chủ chốt trong chính phủ mới của mình.
Ngày 30/6, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã bổ nhiệm cựu lãnh đạo phe đối lập John Steenhuisen làm Bộ trưởng Nông nghiệp, đưa Liên minh Dân chủ và các đảng khác vào nội các liên minh mới của ông.
Tối 30/6 (rạng sáng ngày 1/7 giờ Việt Nam), Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã công bố những vị trí chủ chốt trong chính phủ mới sau gần 2 tuần đàm phán căng thẳng với các đối tác trong chính phủ đoàn kết dân tộc.
Tối 30/6 (rạng sáng ngày 1/7 theo giờ Việt Nam), Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã công bố những vị trí chủ chốt trong chính phủ mới của mình sau gần 2 tuần đàm phán căng thẳng với các đối tác trong chính phủ đoàn kết dân tộc.
Từ ngày 16-20/6, Đoàn công tác của tỉnh Hải Dương do đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư tại châu Phi.
Với nỗ lực của Tổng thống Cyril Ramaphosa, Nam Phi đã thành lập được một Chính phủ đoàn kết dân tộc (GNU) với liên minh gồm 5 đảng: Đại hội Dân tộc Phi (ANC), Liên minh Dân chủ (DA), Tự do Inkatha (IFP), Liên minh yêu nước (PA) và GOOD.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Nam Phi, ngày 17/6, đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương đã làm việc với đại diện Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC).
Nhân dịp ngài Cyril Ramaphosa, Chủ tịch Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) tái đắc cử cương vị Tổng thống Cộng hòa Nam Phi nhiệm kỳ 2024-2029, ngày 14/6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi Điện chúc mừng./.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi Điện chúc mừng nhân dịp ngài Cyril Ramaphosa, Chủ tịch Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) tái đắc cử cương vị Tổng thống Cộng hòa Nam Phi nhiệm kỳ 2024-2029.
Nhân dịp ngài Cyril Ramaphosa, Chủ tịch Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) tái đắc cử cương vị Tổng thống Cộng hòa Nam Phi nhiệm kỳ 2024-2029, ngày 14/6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi Điện chúc mừng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Điện chúc mừng nhân dịp Ngài Cyril Ramaphosa tái đắc cử cương vị Tổng thống Cộng hòa Nam Phi.
Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) và đối thủ lớn nhất - Đảng Liên minh Dân chủ đã nhất trí hợp tác cùng nhau trong chính phủ đoàn kết dân tộc mới của Nam Phi, một bước thay đổi lịch sử ở nước này sau 30 năm ANC cầm quyền.
Ngày 14/6, Quốc hội mới được bầu của Nam Phi đã tiến hành kỳ họp đầu tiên sau khi đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền nhất trí thành lập một chính phủ đoàn kết dân tộc với ba đảng khác, trong đó có cả đối thủ lớn nhất của họ, Liên minh Dân chủ (DA).
Quốc hội mới được bầu của Nam Phi sẽ nhóm họp lần đầu tiên vào ngày 14.6 và bỏ phiếu bầu Tổng thống mới trong bối cảnh đảng cầm quyền đang nỗ lực xúc tiến đàm phán thành lập một Chính phủ liên minh.
Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử ngày 29.5 ở Nam Phi, đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã để mất thế đa số tuyệt đối mà đảng này nắm giữ trong suốt 30 năm qua. ANC sẽ phải hợp tác với một số đảng nhỏ để thành lập chính phủ liên minh và việc chia sẻ quyền lực có thể buộc ANC phải nhượng bộ hoặc điều chỉnh một số lập trường đối ngoại quan trọng.
Tại Nam Phi, kết quả bầu cử chính thức đã được công bố vào ngày 2/6. Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC), nắm quyền từ năm 1994, biểu tượng của phong trào đấu tranh cho quyền lợi của người da đen ở Nam Phi, lần đầu tiên mất đa số tuyệt đối. Do đó, ANC sẽ phải tìm một hoặc nhiều đảng đối tác để thành lập liên minh cầm quyền.
Tổng thống Nam Phi nhấn mạnh tất cả các đảng phái phải tôn trọng kết quả bầu cử và hợp tác với nhau, trong bối cảnh đảng ANC của ông chỉ giành được 159 ghế trong Quốc hội gồm 400 thành viên.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/6.
Đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) vẫn duy trì vị trí là đảng lớn nhất tại Nam Phi nhưng đã mất đa số tại quốc hội nên phải tìm đối tác liên minh để thành lập chính phủ mới.
Không loại trừ khả năng thành lập một liên minh giữa ANC và Liên minh Dân chủ, điều này sẽ khiến chính sách đối ngoại của Nam Phi nghiêng về phương Tây hơn một chút.
Phóng viên TTXVN tại Pretoria dẫn kết quả bầu cử sơ bộ do Ủy ban bầu cử quốc gia Nam Phi (IEC) công bố lúc 8h30 sáng 1/6 (giờ địa phương) cho thấy đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) giành được hơn 6,1 triệu phiếu bầu, chiếm tỉ lệ 40,11%; đảng Liên minh Dân chủ (DA) giành được hơn 3,3 triệu phiếu (21,72%); đảng MK với hơn 2,2 triệu phiếu (14,83%); và đảng EFF được hơn 1,4 triệu phiếu (9,37%).
Cử tri Nam Phi hôm 29-5 bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử được xem là quan trọng nhất kể từ khi chế độ phân biệt chủng tộc kết thúc năm 1994.
Vào 7h sáng 29/5 (giờ địa phương, 12h cùng ngày theo giờ Việt Nam), hơn 23.000 điểm bỏ phiếu ở Nam Phi đã mở cửa, bắt đầu cuộc tổng tuyển cử ở nước này.
Trong các phiên điều trần ngày 16/5 tại Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) của Liên hợp quốc, Nam Phi kêu gọi cơ quan này ra lệnh ngừng bắn ở Gaza nhằm ngăn chặn hoạt động quân sự của Israel tại thành phố Rafah phía Nam vùng đất này.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa vừa ký phê chuẩn Luật Bảo hiểm y tế quốc gia nhằm cải thiện hệ thống chăm sóc y tế của Nam Phi, đồng thời giải quyết tình trạng bất bình đẳng lâu nay giữa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe công và tư.
Nam Phi đang bước vào chiến dịch tranh cử quyết liệt trong bối cảnh chỉ còn 1 tháng nữa là diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Chủ tịch Quốc hội Nam Phi Nosiviwe Mapisa-Nqakula ngày 3/4 đã chính thức tuyên bố từ chức sau những cáo buộc tham nhũng.