Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 49)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Suy tôn Hòa thượng Thích Thiện Nhơn là Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Tại Hội nghị thường niên Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỳ 3 - khóa IX, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực hiện nghi thức suy tôn Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh (HĐCM) Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn.

Chính thức suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn lên ngôi vị Phó Pháp chủ GHPGVN

Sáng nay, 15-1, tại Hội nghị kỳ 3 - Khóa IX Hội đồng Trị sự GHPGVN (thiền viện Quảng Đức, TP.HCM), hội nghị đã cử hành nghi thức suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN chính thức lên ngôi vị Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 64)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Trang nghiêm Lễ tưởng niệm Đức Đệ nhất Pháp chủ và chư Trưởng lão Hội đồng Chứng minh đã viên tịch

Ngày 22-12 (10-11-Quý Mão), sau khi Đại nghị lần thứ nhất Hội đồng Chứng minh hoàn mãn, Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, chư Trưởng lão Hội đồng Chứng minh đã quang lâm tham dự lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, chư vị Trưởng lão Thành viên Hội đồng Chứng minh đã viên tịch.

Đại nghị lần thứ I Hội đồng Chứng minh: Chấn chỉnh việc tổ chức Đại giới đàn và các Phật sự khác

Sáng 22-12-2023, tại Văn phòng Đức Pháp chủ GHPGVN (Việt Nam Quốc Tự, TP.HCM), Hội đồng Chứng minh đã tổ chức Đại nghị - phiên họp toàn thể lần đầu tiên của nhiệm kỳ IX (2022-2027), cũng là lần đầu tiên trong lịch sử GHPGVN kể từ lúc thành lập (1981), để cho ý kiến và thông qua nhiều nội dung quan trọng.

Hòa thượng Thích Thiện Nhơn được thỉnh cử làm Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN

Sáng nay, 21-12-2023, trong phiên họp của Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh GHPGVN cuối năm 2023, chuẩn bị cho Đại nghị lần thứ nhất, diễn ra tại Văn phòng Đức Pháp chủ - Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM), việc tăng cường, suy cử nhân sự Ban Thường trực đã được đặt ra và thống nhất.

Chư Trưởng lão Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh GHPGVN họp chuẩn bị cho Đại nghị lần thứ nhất

Sáng nay, 21-12-2023, tại Văn phòng Đức Pháp chủ - Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM), Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã có phiên họp thảo luận, nhận định và thống nhất các vấn đề Phật sự quan trọng của Giáo hội.

Hòa thượng Thích Lệ Trang thông báo cho Đạo tràng Pháp Hoa về Phật sự quan trọng của Giáo hội

Ngày 1-12-2023, Hòa thượng Thích Lệ Trang, trụ trì chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã ký thông báo đến toàn thể Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa trên cả nước.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Hội đồng Chứng minh GHPGVN sẽ tổ chức Đại nghị và Lễ tưởng niệm chư vị giáo phẩm đã viên tịch

Hôm nay, 16-11-2023, Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã chủ trì phiên họp với chư vị Trưởng lão, Ban Thư ký Văn phòng Đức Pháp chủ về một số Phật sự quan trọng của Giáo hội và Hội đồng Chứng minh.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

5 kiểu hội trường nghị viện và ý nghĩa chính trị

Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill đã nhận xét: 'Chúng ta định hình các tòa nhà của mình và sau đó các tòa nhà định hình chúng ta'. Tòa nhà nghị viện thường là nơi thể hiện tầm nhìn, truyền thống và văn hóa của một quốc gia.

PGS. TS ĐẶNG MINH TUẤN: QUY TRÌNH LÀM LUẬT CỦA QUỐC HỘI LÀ GIAI ĐOẠN CƠ BẢN, QUAN TRỌNG NHẤT CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP

Trên cơ sở nghiên cứu các mô hình, kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia trên thế giới, PGS.TS Đặng Minh Tuấn, Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, quy trình làm luật của Quốc hội là giai đoạn cơ bản, quan trọng nhất của quy trình lập pháp. Do vậy, pháp luật và các nước quy định rất chi tiết quy trình xem xét, thảo luận và thông qua các luật tại lần thảo luận tại Quốc hội....

Thổ Nhĩ Kỳ bổ nhiệm những nhân vật mới đứng đầu các vị trí chủ chốt

Ông Tayyip Erdogan đã bổ nhiệm nội các mới sau khi giành chiến thắng trong vòng 2 cuộc bầu cử Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm 28/5, qua đó kéo dài thời gian cầm quyền của mình sang thập niên thứ 3.

Quyền lực của Vua Charles III lớn đến đâu?

Tiếp nối Nữ hoàng Elizabeth II đảm nhiệm vị trí người đứng đầu Hoàng gia Anh, Vua Charles III còn nắm trong tay quyền lực gì?

Nữ thân vương Leonor của Tây Ban Nha sẽ tham gia khóa huấn luyện quân đội trong 3 năm

Dù là Nữ thân vương, Leonor vẫn phải có nền tảng quân sự trước khi nối ngôi cha mình theo yêu cầu của chế độ quân chủ.

Phía sau việc nhiều nước nhận Vua Charles III là nguyên thủ quốc gia

Việc Vua Charles III sẽ lãnh đạo khối Thịnh vượng chung ra sao là một trong những vấn đề được quan tâm nhất kể từ khi Nữ hoàng Elizabeth II băng hà.

Chủ tịch Tập Cận Bình chúc mừng Vua Charles III

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 10/9 gửi điện mừng tới Vua Charles III, đồng thời bày tỏ mong muốn sẵn sàng hợp tác cùng tân vương Anh để mang lại lợi ích cho hai nước.

3 nước công nhận Vua Charles III là nguyên thủ quốc gia

Sau khi kế vị, Vua Charles III không chỉ là quốc vương của Vương quốc Anh mà còn là nguyên thủ 14 chế độ quân chủ đại nghị thuộc khối Thịnh vượng chung.

Minh Trị Thiên Hoàng với quyết tâm canh tân nước Nhật, học bên ngoài để vươn lên

Minh Trị Thiên Hoàng (1852-1912) trị vì từ năm 1867 cho đến khi qua đời. Ông được coi là một minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Hai chức năng cơ bản

Giống như các cơ quan lập pháp trên thế giới, Quốc hội Cộng hòa Mozambique đang ngày càng hoàn thiện hai chức năng cơ bản của mình là lập pháp và giám sát đối với hành pháp.

Hiệu lực, hiệu quả của chất vấn

Các cuộc chất vấn dù ở dạng nào thì kết thúc chất vấn, Nghị viện cũng phải đưa ra ý kiến của mình. Nếu Nghị viện không đưa ra ý kiến thì thủ tục chất vấn không đạt được mục đích vốn có của nó và Nghị viện lúc này chỉ còn mang ý nghĩa hình thức trước hành pháp.

Thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Việt Nam-Hy Lạp

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou từ ngày 15-19/5 diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp.

Từ kỳ họp bất thường, bàn về đổi mới hoạt động Quốc hội

Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, kỳ họp bất thường quyết những chính sách lớn nhưng xa hơn, nên ủy quyền nhiều hơn cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Công cụ quan trọng thực hiện chức năng giám sát

Ở Quốc hội Mỹ và nghị viện của một số nước châu Âu như Pháp, Bỉ, Hà Lan…, một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc thực hiện chức năng giám sát là hoạt động điều tra. Quyền điều tra thường được trao cho các ủy ban điều tra hoặc ủy ban đặc biệt.

Tổng thống Putin: Singapore của ông Lý Quang Diệu không phải mô hình phù hợp với nước Nga

Nga cần phải duy trì một nền cộng hòa tổng thống mạnh mẽ, Tổng thống Vladimir Putin nói trong một cuộc phỏng vấn khi được hỏi về thời kỳ chuyển tiếp có thể diễn ra một khi ông kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2024.

Cải cách thể chế là cải cách cái gì và như thế nào?

Kể từ Đại hội VI của Đảng, chúng ta đã thật sự từ bỏ mô hình nhà nước kế hoạch hóa tập trung, mà đi theo mô hình nhà nước kiến tạo phát triển.

Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh có nên là đại biểu Quốc hội?

Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh có nên là ĐBQH và đại biểu chuyên trách còn có ý kiến khác nhau. Tây thế nào và ta nên như thế nào là một số điểm cần làm rõ thêm.

Quan trọng là giải trình chứ không phải hứa lấy được trước Quốc hội

TS Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng việc quan trọng là các thành viên Chính phủ phải giải trình chứ không phải cứ hứa lấy được trước Quốc hội.

TS Nguyễn Sĩ Dũng: 'Bộ trưởng Hà cảm nhận rõ điều đó!'

Sau đề xuất của Bộ trưởng Trần Hồng Hà là các bộ trưởng, chủ tịch tỉnh không kiêm nhiệm làm đại biểu Quốc hội, TS Nguyễn Sĩ Dũng có góc nhìn về vấn đề này. PLO trân trọng giới thiệu đến bạn đọc.