Các thủ đô phương Tây hoàn toàn im lặng trong suốt thời gian bầu cử tổng thống của Thổ Nhĩ Kỳ, với mong muốn kín đáo rằng giai đoạn lãnh đạo suốt 20 năm của ông Recep Tayyip Erdogan sẽ khép lại. Nhưng giờ đây, nhà lãnh đạo này vừa được trao nhiệm kỳ 3, khiến phương Tây mắc kẹt giữa sợ hãi và hy vọng.
Ủy ban bầu cử của Thổ Nhĩ Kỳ đã xác nhận kết quả của vòng 1 cuộc bầu cử tổng thống, với việc cả Tổng thống đương nhiệm Recep Tayyip Erdogan và lãnh đạo phe đối lập Kemal Kilicdaroglu đều không thể giành chiến thắng ngay lập tức, qua đó sẽ bước vào vòng 2 để đối đầu trực tiếp với nhau.
Ngày 5/5, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố chiến dịch quân sự của Ankara ở biên giới với Syria và Iraq vẫn chưa kết thúc.
Quốc hội Thụy Điển đã thông qua luật chống khủng bố mới, cho phép xử lý hình sự đối với các thành viên trong các tổ chức khủng bố. Động thái này được coi là nỗ lực mới nhất nhằm giải quyết những lo ngại của Thổ Nhĩ Kỳ, nước cho đến nay vẫn không chấp nhận Thụy Điển trở thành thành viên NATO với lý do, quốc gia này hậu thuẫn cho các lực lượng mà Ankara coi là khủng bố.
Bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc Mỹ muốn lật đổ Tổng thống đương nhiệm Tayyep Erdogan trong cuộc bầu cử sắp tới.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin cảnh sát đã bắt giữ những người bị tình nghi tài trợ cho đảng Công nhân người Kurd (PKK) hoặc lôi kéo các thành viên mới cho PKK.
Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ hôm 15/4 đã bắt giữ 110 người bị cáo buộc có liên quan đến các chiến binh người Kurd.
Ngày 22/4, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã khẳng định quyết tâm của nước này trong việc chống khủng bố ở miền Bắc Syria và Iraq.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar cho biết tổ chức Đảng Công nhân người Kurd (PKK) là 'công cụ trong tay đế quốc' cản trở sự phát triển của Thổ Nhĩ Kỳ và nước này quyết tâm loại bỏ PKK.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 22/4 cho biết trong 4 ngày qua, quân đội nước này đã tiêu diệt tổng cộng 21 phần tử khủng bố ở miền Bắc Syria và Iraq.
Trong hôm nay (4/4), Phần Lan sẽ trở thành thành viên thứ 31 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
Việc này kết thúc một quá trình phê chuẩn kéo dài bắt đầu vào mùa hè năm ngoái khi Phần Lan, cũng như nước láng giềng Thụy Điển, từ bỏ hàng thập kỷ trung lập quân sự để xin gia nhập NATO.
Ngày 27/3, Quốc hội Hungary ngày phê chuẩn một dự luật cho phép Phần Lan gia nhập NATO, đánh dấu việc đơn xin gia nhập khối quân sự của Helsinki đã được 29/30 thành viên chấp thuận. Trong khi đó, đơn gia nhập của Thụy Điển vẫn còn bị bỏ ngỏ.
Quốc hội Thụy Điển ngày 23/3 đã chính thức thông qua dự luật cho phép nước này gia nhập NATO, trong bối cảnh đơn xin gia nhập của nước này vẫn đang chờ sự chấp thuận của hai thành viên cuối cùng là Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ.
Cùng nhau nộp đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 5/2022 song dường như cơ hội được kết nạp vào liên minh quân sự này lại đang rộng mở với Phần Lan trong khi cánh cửa vẫn khép chặt với Thụy Điển.
Tổng thư ký NATO cho biết ông thấy có 'tiến bộ' trong quá trình kết nạp thành viên là Phần Lan và Thụy Điển vào khối, trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa hai nước này với Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được khởi động lại trong tuần này.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ triệu tập Đại sứ Mỹ Jeff Flake để bày tỏ sự không hài lòng và yêu cầu làm rõ chuyến thăm của Tướng Milley tới một căn cứ ở đông bắc Syria.
Ngày 1/3, Quốc hội Phần Lan thông qua dự luật về việc nước này gia nhập NATO.
Ngày 24/2, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã hối thúc các nhóm nghị sĩ cần tăng cường đàm phán trước khi bỏ phiếu phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho Phần Lan và Thụy Điển.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết nước này sẽ gia nhập NATO nếu nhận được sự phê chuẩn của toàn bộ thành viên trong khối, ngay cả khi Thụy Điển chưa hoàn tất tiến trình gia nhập.
Tổng thống Sauli Niinisto nói Phần Lan sẽ gia nhập NATO nếu nước này nhận được chấp thuận của toàn bộ thành viên, bất kể tiến triển của Thụy Điển trong việc gia nhập liên minh.
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson khẳng định vì những lý do chiến lược, đơn xin gia nhập NATO của nước này cùng Phần Lan cần được thông qua cùng lúc.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ bắt đầu chuyến thăm chính Thổ Nhĩ Kỳ trong hôm nay (19/2), nhằm thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, bao gồm các phương thức hỗ trợ của Washington giúp Ankara phục hồi sau trận động đất kinh hoàng khiến 45.000 người thiệt mạng.
Theo Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin, nước này muốn vào NATO cùng thời điểm với Thụy Điển.
Lãnh đạo NATO mới đây đề cập đến 'yếu tố quan trọng' trong việc phê duyệt hai thành viên tiềm năng từ Bắc Âu.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock kêu gọi các nước thành viên NATO phê chuẩn đơn xin gia nhập của Phần Lan và Thụy Điển một cách 'không chậm trễ hơn nữa'.
Trận động đất lớn 7,8 độ richter tại miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ và Tây Bắc Syria sáng 6/2 được ghi nhận là cơn địa chấn gây thương vong nhiều nhất trong nhiều thập niên qua tại khu vực này. Theo các quan chức và nhân viên y tế, trận động đất đã làm 24.617 người thiệt mạng ở Thổ Nhĩ Kỳ và 3.574 người thiệt mạng ở Syria. Tổng số người thiệt mạng đã được xác nhận đến ngày 12/2 là 28.191 người.
Chủ tịch Ủy ban đàm phán cấp cao của Syria ngày 6/2 nêu rõ: 'Tôi đã gặp Ngoại trưởng và các lực lượng an ninh Thổ Nhĩ Kỳ… họ đã cam kết rút khỏi Syria sau khi đạt được thỏa thuận cuối cùng.'
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Chủ tịch Ủy ban đàm phán cấp cao của Syria Bader Jamous ngày 6/2 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã đảm bảo rằng nước này sẽ rút các lực lượng khỏi miền Bắc Syria khi đạt được thỏa thuận chính trị cuối cùng.
Lực lượng dân quân thân Iran ở Iraq cũng có lý do để đáp trả sự hiện diện của Thổ Nhĩ Kỳ, làm tăng khả năng leo thang giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và các nhóm ngoài PKK.
Cơ quan chống khủng bố ở khu vực người Kurd ở miền bắc Iraq thông báo rằng 8 tên lửa đã nhắm vào một căn cứ quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ sáng 1/2 và hai trong số đó đã rơi vào bên trong căn cứ.
Ankara cho biết các hành động bài Hồi giáo và chống Thổ Nhĩ Kỳ gần đây cho thấy mức độ nguy hiểm của sự không khoan dung và hận thù tôn giáo trên 'lục địa già.'
Mỹ cho biết ủng hộ mạnh mẽ tư cách thành viên của hai nước Bắc Âu, nhưng mặt khác, họ với Thổ Nhĩ Kỳ nên tự giải quyết những bất đồng.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 29-1 phát tín hiệu cho biết, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa nước này với Thụy Điển.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa gửi tín hiệu rằng Ankara có thể chấp nhận để Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước khi có bất kỳ hành động nào đối với nguyện vọng của Thụy Điển.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết nước này có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO, nhưng 'nói không' với Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng giữa Ankara và Stockholm gia tăng.
Ngày 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ phát tín hiệu rằng Ankara có khả năng đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ám chỉ, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Erdogan hôm 29/1 cho biết Ankara có thể chấp thuận cho Phần Lan gia nhập NATO mà không có Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng giữa Ankara và Stockholm gia tăng.
Thổ Nhĩ Kỳ ngăn Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trừ khi nước này tích cực trấn áp các nhóm bị đặt ngoài vòng pháp luật ở Thổ Nhĩ Kỳ, bao gồm Đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Đề nghị này đã được 28 quốc gia thành viên NATO chấp thuận, ngoại trừ hai quốc gia chưa thông qua quyết định cuối cùng là Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Phần Lan nói rằng các cuộc đàm phán về gia nhập NATO sẽ 'tạm ngưng trong vài tuần' do tranh cãi giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Điển.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto ngày 24/1 có phát biểu dường như ám chỉ rằng nước này có thể phải gia nhập NATO mà không có Thụy Điển.
Thổ Nhĩ Kỳ hôm 21/1 đã lên án cuộc biểu tình liên quan đến việc đốt kinh Qur'an ở Thụy Điển, làm gia tăng thêm căng thẳng giữa 2 nước trong bối cảnh Stockholm nỗ lực gia nhập NATO.
Tổng thống Erdogan nói Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ 130 'tội phạm khủng bố' tới Thổ Nhĩ Kỳ, đây là điều kiện để nước này bỏ phiếu chấp thuận cho hai quốc gia này vào NATO.
Cuối ngày 13/1, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện cuộc pháo kích dữ dội vào chiến tuyến của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF), chủ lực là dân quân người Kurd trên vùng đông bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu Đại sứ Thụy Điển tới để trao công hàm phản đối và hủy chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển tới Ankara sau cuộc biểu tình của những người ủng hộ PKK tại Stockholm.
Tổng thống Erdogan nói Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ 130 'tội phạm khủng bố' tới Thổ Nhĩ Kỳ trước khi Quốc hội nước này thông qua đơn gia nhập NATO của họ.
Ông Ibrahim Kalin, cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, cảnh báo nước này sắp hết thời gian để phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển, trước khi nước này dự kiến tổ chức các cuộc bầu cử vào tháng 5.