Tổng thư ký NATO cho biết ông thấy có 'tiến bộ' trong quá trình kết nạp thành viên là Phần Lan và Thụy Điển vào khối, trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa hai nước này với Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được khởi động lại trong tuần này.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ triệu tập Đại sứ Mỹ Jeff Flake để bày tỏ sự không hài lòng và yêu cầu làm rõ chuyến thăm của Tướng Milley tới một căn cứ ở đông bắc Syria.
Ngày 1/3, Quốc hội Phần Lan thông qua dự luật về việc nước này gia nhập NATO.
Ngày 24/2, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã hối thúc các nhóm nghị sĩ cần tăng cường đàm phán trước khi bỏ phiếu phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho Phần Lan và Thụy Điển.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết nước này sẽ gia nhập NATO nếu nhận được sự phê chuẩn của toàn bộ thành viên trong khối, ngay cả khi Thụy Điển chưa hoàn tất tiến trình gia nhập.
Tổng thống Sauli Niinisto nói Phần Lan sẽ gia nhập NATO nếu nước này nhận được chấp thuận của toàn bộ thành viên, bất kể tiến triển của Thụy Điển trong việc gia nhập liên minh.
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson khẳng định vì những lý do chiến lược, đơn xin gia nhập NATO của nước này cùng Phần Lan cần được thông qua cùng lúc.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ bắt đầu chuyến thăm chính Thổ Nhĩ Kỳ trong hôm nay (19/2), nhằm thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, bao gồm các phương thức hỗ trợ của Washington giúp Ankara phục hồi sau trận động đất kinh hoàng khiến 45.000 người thiệt mạng.
Theo Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin, nước này muốn vào NATO cùng thời điểm với Thụy Điển.
Lãnh đạo NATO mới đây đề cập đến 'yếu tố quan trọng' trong việc phê duyệt hai thành viên tiềm năng từ Bắc Âu.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock kêu gọi các nước thành viên NATO phê chuẩn đơn xin gia nhập của Phần Lan và Thụy Điển một cách 'không chậm trễ hơn nữa'.
Trận động đất lớn 7,8 độ richter tại miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ và Tây Bắc Syria sáng 6/2 được ghi nhận là cơn địa chấn gây thương vong nhiều nhất trong nhiều thập niên qua tại khu vực này. Theo các quan chức và nhân viên y tế, trận động đất đã làm 24.617 người thiệt mạng ở Thổ Nhĩ Kỳ và 3.574 người thiệt mạng ở Syria. Tổng số người thiệt mạng đã được xác nhận đến ngày 12/2 là 28.191 người.
Chủ tịch Ủy ban đàm phán cấp cao của Syria ngày 6/2 nêu rõ: 'Tôi đã gặp Ngoại trưởng và các lực lượng an ninh Thổ Nhĩ Kỳ… họ đã cam kết rút khỏi Syria sau khi đạt được thỏa thuận cuối cùng.'
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Chủ tịch Ủy ban đàm phán cấp cao của Syria Bader Jamous ngày 6/2 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã đảm bảo rằng nước này sẽ rút các lực lượng khỏi miền Bắc Syria khi đạt được thỏa thuận chính trị cuối cùng.
Lực lượng dân quân thân Iran ở Iraq cũng có lý do để đáp trả sự hiện diện của Thổ Nhĩ Kỳ, làm tăng khả năng leo thang giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và các nhóm ngoài PKK.
Cơ quan chống khủng bố ở khu vực người Kurd ở miền bắc Iraq thông báo rằng 8 tên lửa đã nhắm vào một căn cứ quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ sáng 1/2 và hai trong số đó đã rơi vào bên trong căn cứ.
Ankara cho biết các hành động bài Hồi giáo và chống Thổ Nhĩ Kỳ gần đây cho thấy mức độ nguy hiểm của sự không khoan dung và hận thù tôn giáo trên 'lục địa già.'
Mỹ cho biết ủng hộ mạnh mẽ tư cách thành viên của hai nước Bắc Âu, nhưng mặt khác, họ với Thổ Nhĩ Kỳ nên tự giải quyết những bất đồng.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 29-1 phát tín hiệu cho biết, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa nước này với Thụy Điển.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa gửi tín hiệu rằng Ankara có thể chấp nhận để Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước khi có bất kỳ hành động nào đối với nguyện vọng của Thụy Điển.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết nước này có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO, nhưng 'nói không' với Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng giữa Ankara và Stockholm gia tăng.
Ngày 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ phát tín hiệu rằng Ankara có khả năng đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ám chỉ, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Erdogan hôm 29/1 cho biết Ankara có thể chấp thuận cho Phần Lan gia nhập NATO mà không có Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng giữa Ankara và Stockholm gia tăng.
Thổ Nhĩ Kỳ ngăn Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trừ khi nước này tích cực trấn áp các nhóm bị đặt ngoài vòng pháp luật ở Thổ Nhĩ Kỳ, bao gồm Đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Đề nghị này đã được 28 quốc gia thành viên NATO chấp thuận, ngoại trừ hai quốc gia chưa thông qua quyết định cuối cùng là Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Phần Lan nói rằng các cuộc đàm phán về gia nhập NATO sẽ 'tạm ngưng trong vài tuần' do tranh cãi giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Điển.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto ngày 24/1 có phát biểu dường như ám chỉ rằng nước này có thể phải gia nhập NATO mà không có Thụy Điển.
Thổ Nhĩ Kỳ hôm 21/1 đã lên án cuộc biểu tình liên quan đến việc đốt kinh Qur'an ở Thụy Điển, làm gia tăng thêm căng thẳng giữa 2 nước trong bối cảnh Stockholm nỗ lực gia nhập NATO.
Tổng thống Erdogan nói Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ 130 'tội phạm khủng bố' tới Thổ Nhĩ Kỳ, đây là điều kiện để nước này bỏ phiếu chấp thuận cho hai quốc gia này vào NATO.
Cuối ngày 13/1, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện cuộc pháo kích dữ dội vào chiến tuyến của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF), chủ lực là dân quân người Kurd trên vùng đông bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu Đại sứ Thụy Điển tới để trao công hàm phản đối và hủy chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển tới Ankara sau cuộc biểu tình của những người ủng hộ PKK tại Stockholm.
Tổng thống Erdogan nói Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ 130 'tội phạm khủng bố' tới Thổ Nhĩ Kỳ trước khi Quốc hội nước này thông qua đơn gia nhập NATO của họ.
Ông Ibrahim Kalin, cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, cảnh báo nước này sắp hết thời gian để phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển, trước khi nước này dự kiến tổ chức các cuộc bầu cử vào tháng 5.
Ngày 8/1, Thủ tướng Thụy Điển bày tỏ tin tưởng rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thông qua đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhưng sẽ không đáp ứng tất cả những điều kiện mà Ankara đưa ra.
Nhật báo The Daily Sabah của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, ào ngày 2/1, Cảnh sát đã bắt giữ hơn 30 nghi phạm khủng bố tại tỉnh Hatay ở miền Nam nước này trong một chiến dịch đặc biệt.
Lực lượng cảnh sát ở Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ 16 người bị tình nghi là thành viên của đảng Công nhân người Kurd (PKK) và 17 chiến binh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Tờ Al-Watan Syria đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý rút toàn bộ quân đội khỏi miền bắc Syria sau cuộc đàm phán ba bên có sự tham gia của Moscow, Ankara và Damascus vào đầu tuần trước.
Tờ Al-Watan dẫn nguồn tin riêng cho biết sau cuộc đàm phán giữa các Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ tại Moskva, Ankara đã đồng ý rút quân khỏi miền Bắc Syria.
Cuộc hội đàm ba bên giữa Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Syria tại Moscow hôm 28/12 (giờ địa phương) là dấu hiệu rõ ràng cho nỗ lực bình thường hóa quan hệ giữa Ankara và Damascus sau hơn một thập kỷ đóng băng.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga cùng những người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã có cuộc đàm phán ba bên tại Moskva ngày 28/12, lần đầu tiên sau 11 năm.
Bộ trưởng quốc phòng và người đứng đầu cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ đã gặp những người đồng cấp Syria tại thủ đô Moscow - Nga ngày 28-12, lần đầu tiên kể từ năm 2011.
Các cơ quan tư pháp của Pháp ngày 26-12 cho biết, nghi phạm bị bắt liên quan đến vụ nổ súng khiến 3 người Kurd thiệt mạng ở trung tâm Paris vào tuần trước đã bị truy tố tội giết người và cố ý giết người với động cơ phân biệt chủng tộc và tàng trữ vũ khí trái phép.
Theo Reuters, tối ngày 23/12 (giờ Việt Nam), 3 người đã thiệt mạng và 3 người khác bị thương trong vụ xả súng tại một trung tâm văn hóa của người Kurd và một tiệm làm tóc tại trung tâm thủ đô Paris, Pháp.
Nhóm người biểu tình người Kurd đã đụng độ với cảnh sát ở trung tâm thủ đô Paris (Pháp), sau khi một vụ xả súng diễn ra ở thành phố này khiến ít nhất 3 người thiệt mạng.
Các thông tin ban đầu của cảnh sát Pháp cho thấy, kẻ nổ súng khủng bố sát hại 3 thành viên của cộng đồng người Kurd ở quận 10 thủ đô Paris là một phần tử cực hữu, từng có tiền án tấn công các trại tị nạn.
Ít nhất 9 người bị thương khi một quả bom điều khiển từ xa phát nổ trên đường cao tốc ở Thổ Nhĩ Kỳ vào sáng 16/12.
Ngày 15/12, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết ông đã đề xuất với người đồng cấp Nga Vladimir Putin thành lập cơ chế ba bên giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Syria để thúc đẩy hoạt động ngoại giao giữa Ankara và Damascus.