Sau khi ký Biên bản ghi nhớ với Thổ Nhĩ Kỳ và nhận được sự ủng hộ của nước này về việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Thụy Điển và Phần Lan cam kết sẽ hành động chống khủng bố.
Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ phản đối việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh NATO sau khi nhận được những nhượng bộ đáng kể từ hai quốc gia Bắc Âu.
Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson cho biết, thỏa thuận ba bên giữa nước này và Thổ Nhĩ Kỳ cùng Phần Lan vừa được ký kết.
Ngày 28/6, Văn phòng Tổng thống Phần Lan ra thông báo cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một biên bản ghi nhớ với nước này và Thụy Điển về việc ủng hộ hai quốc gia Bắc Âu gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không tiếp tục phản đối việc Liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO kết nạp 2 quốc gia Bắc Âu làm thành viên, đổi lại một số nhượng bộ của Phần Lan và Thụy Điển về mặt an ninh.
Người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, ông İbrahim Kalın, cho biết nước này và NATO, Thụy Điển, Phần Lan sẽ tổ chức cuộc họp 4 bên ngày 28/6 bên lề Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Madrid.
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh NATO thường niên ở Madrid (từ 28 đến 30/6), người đứng đầu liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương đã công bố kế hoạch tăng cường lực lượng phản ứng nhanh và củng cố sườn phía đông của mình.
Ngày 27/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan một lần nữa nhấn mạnh lập trường ngăn chặn sự gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển và Phần Lan.
Bất chấp sự can thiệp của Tổng thư ký NATO, rất khó để tạo ra sự đột biến giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Phần Lan và Thụy Điển vào cuối tháng 6 này.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này không chắc có thể vượt qua sự phản đối của Thổ Nhĩ Kỳ để Phần Lan và Thụy Điển gia nhập khối.
Người đứng đầu lực lượng vũ trang Phần Lan cho biết, nước này đã chuẩn bị cho một cuộc tấn công từ Nga trong nhiều thập kỷ và sẽ kháng cự mạnh mẽ nếu điều đó xảy ra.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg nói rằng, 'không thể bảo đảm' việc kết nạp nhanh Phần Lan và Thụy Điển vào liên minh quân sự này.
Ngày 20/6, Thổ Nhĩ Kỳ cho hay, Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Madrid vào tuần tới không phải là hạn chót về việc quyết định tư cách thành viên của Phần Lan và Thụy Điển.
Một trong những 'điểm nóng' an ninh trên thế giới hiện nay là tại Syria, nơi diễn ra cuộc đối đầu gay gắt, đan xen nhiều thế lực vũ trang hùng hậu. Giới quan sát Syria cho rằng, diễn biến phức tạp nhất tại Syria đang xoay quanh quan hệ giữa Iran và Thổ Nhĩ Kỳ với sự đối lập được thúc đẩy bởi xung đột lợi ích khu vực và có xu hướng leo thang thành cuộc đối đầu gay gắt.
Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không lùi bước trước các mối đe dọa liên quan đến việc chặn Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO.
Nhà Trắng ngày 15/6 cho biết, Mỹ lạc quan về triển vọng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể giải quyết những bất đồng liên quan việc Phần Lan và Thụy Điển xin gia nhập khối.
Nga cho rằng, khả năng Thổ Nhĩ Kỳ triển khai hành động quân sự ở Syria là 'không khôn ngoan' vì động thái này có thể gây leo thang căng thẳng.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ sẵn sàng trì hoãn tư cách thành viên NATO của Thụy Điển và Phần Lan trong hơn 1 năm trừ khi nhận được sự đảm bảo thỏa đáng rằng hai quốc gia Bắc Âu sẽ hỗ trợ chống khủng bố.
Quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này có thể trì hoãn đơn gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển trong hơn một năm, trừ khi hai nước Bắc Âu đảm bảo hỗ trợ chống khủng bố.
Ngày 14/6, nhật báo Sabah của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, lực lượng vũ trang nước này đã vào vị trí chiến đấu để thực hiện chiến dịch ở miền Bắc Syria chống các chiến binh của đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Trước đó, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên bố các lực lượng vũ trang sẽ tiến hành hoạt động chống khủng bố ở biên giới với Syria và sẽ sớm đưa ra quyết định về việc này.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, Thụy Điển đã thực hiện các bước quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ để có thể nhận được sự chấp thuận từ Ankara đối với đơn xin gia nhập NATO của Stockholm.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg trả lời phỏng vấn Financial Times ngày 13/6 nhận định 'không có lý do gì để tin rằng' Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chặn nỗ lực của Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh.
Không ít luồng ý kiến trong giới quan sát quốc tế, suốt 3 tháng qua, nhận định: Chiến dịch quân sự đặc biệt mà nước Nga tiến hành tại Ukraine đã và đang đóng vai trò như một chất xúc tác củng cố lại những mối dây liên kết nội tại khối Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto khẳng định nước này sẽ không gia nhập khối quân sự NATO một mình nếu như 'hàng xóm' Thụy Điển gặp trở ngại trên con đường kết nạp.
Nhà lãnh đạo NATO thừa nhận rằng chưa có tiến triển về đàm phán tư cách thành viên NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết nước này sẽ không gia nhập NATO nếu không có Thụy Điển.
Chiến dịch quân sự tại Syria của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm hướng tới những mục tiêu nào là điều được truyền thông quốc tế quan tâm và tìm cách giải đáp.
Danh sách các yêu cầu cho thấy những lo ngại về khủng bố vẫn là vấn đề then chốt đối với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan hồ sơ gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, nước này đã gửi tới Phần Lan và Thụy Điển một danh sách 10 yêu cầu phải đáp ứng để đảm bảo có sự ủng hộ của Ankara cho việc họ xin gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tờ Yeni Safak hôm 8/6 đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra cho Phần Lan và Thụy Điển một danh sách gồm 10 yêu cầu mà 2 nước này cần đáp ứng để nhận được sự ủng hộ của Ankara trong việc trở thành thành viên NATO.
Những diễn biến địa chính trị trong giai đoạn gần đây đã chứng tỏ giá trị của Thổ Nhĩ Kỳ với tư cách là một đồng minh trong NATO.
Thỏa thuận đạt được sau khi một nghị sỹ độc lập tuyên bố sẽ ủng hộ Bộ trưởng Tư pháp với điều kiện đảng Dân chủ xã hội cầm quyền không chấp nhận các yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên duy nhất trong NATO cương quyết không ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh. Theo Project Syndicate, Thổ Nhĩ Kỳ có cái lý riêng của mình, tuy nhiên, nếu như không cân bằng giữa lợi ích chung và lợi ích riêng, Ankara có thể phải trả giá.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết các quốc gia châu Âu đang trong tình trạng 'hoảng loạn' trước dòng người di cư từ Ukraine.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan hôm 5/6 cho rằng các thành viên của EU và các nước châu Âu khác đang trong tình trạng 'hoảng loạn' trước dòng người tị nạn từ Ukraine.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 4/6 cho biết, nước này sẽ giải quyết các lo ngại an ninh tại miền Bắc Syria bằng một chiến dịch quân sự xuyên biên giới mới.
Các nhà lãnh đạo phương Tây đang tăng cường những bước đi ngoại giao nhằm thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ nỗ lực gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Cả Nga và Mỹ đều cho rằng, các hành động của Thổ Nhĩ Kỳ ở miền bắc Syria sẽ gây leo thang căng thẳng tình hình vốn đã khó khăn ở quốc gia Tây Á, cũng như phá vỡ các giới hạn ngừng bắn đã được thiết lập trong vùng.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu tập đại sứ Hy Lạp tại Ankara tới trụ sở bộ ngoại giao nước này để phản đối những gì họ cáo buộc là việc Hy Lạp đang tạo điều kiện cho các nhóm khủng bố hoạt động.
Thụy Điển sẽ cung cấp tên lửa diệt hạm, các vũ khí cỡ nhỏ, vũ khí chống tăng hạng nhẹ, đồng thời tiếp tục hỗ trợ tài chính cho Ukraine, các quan chức cấp cao của Stockholm cho biết ngày 2/6.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tố Đức và Pháp nằm trong số các quốc gia ủng hộ phần tử khủng bố.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ nói: 'Chúng tôi sẽ thực hiện một bước đi nữa trong việc thiết lập một khu vực an ninh sâu 30km dọc biên giới phía Nam của chúng tôi. Chúng tôi sẽ dọn sạch Tell Rifat và Mambij.'
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ không ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển vào NATO, trừ khi hai nước Bắc Âu thay đổi lập trường về các quan ngại an ninh của Ankara.
Ibrahim Kalin, cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, đã nêu ra điều kiện để Phần Lan và Thụy Điển nhận được sự ủng hộ của Ankara về việc gia nhập NATO.
Người phát ngôn phủ Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này kỳ vọng Phần Lan và Thụy Điển có bước đi cụ thể để nhận được sự ủng hộ của Ankara trong nỗ lực gia nhập NATO.
Ngoài vấn đề khủng bố mà Thổ Nhĩ Kỳ liên tục đưa ra để phản đối việc Phần Lan-Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mới đây, Ankara vừa hé lộ thêm lý do.