Ngày 24/10, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã đưa một ngư dân Quảng Ngãi từ Bệnh xá đảo Sinh Tồn cập cảng tại TP. Cam Ranh (Khánh Hòa) để tiếp tục điều trị.
Sáng 24-10, tại TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã tổ chức bàn giao ngư dân Nguyễn Phú Quốc (44 tuổi, quê ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cho gia đình và địa phương.
Sáng 24/10, tại thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã tiến hành thủ tục bàn giao ông Nguyễn Phú Quốc (ngư dân bị bệnh trên biển, được cấp cứu tại Bệnh xá đảo Sinh Tồn, huyện Trường Sa) cho gia đình để tiếp tục điều trị bệnh.
Thông tin từ Vùng 4 Hải quân cho biết, sáng 24-10, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng đã bàn giao ngư dân bị bệnh trên biển, thuyền viên trên tàu cá QNg 95267 TS cho gia đình và chính quyền địa phương.
Sáng 24/10, tại TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, BTL Vùng 4 Hải quân đã tiến hành bàn giao ngư dân bị bệnh trên biển, thuyền viên trên tàu cá QNg 95267 TS cho gia đình và chính quyền địa phương.
Một ngư dân Quảng Ngãi nghi bị viêm túi mật khi đang tham gia câu mực trên biển tỉnh Khánh Hòa.
Tàu 418 đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tại khu vực đảo Tiên Nữ, đã nhanh chóng đến đảo đón bệnh nhân Nguyễn Phú Quốc chuyển tuyến đến bệnh xá xã đảo Sinh Tồn để điều trị.
Theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, đến 19 giờ ngày 13/10, tàu 418, thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã tiếp cận đảo Sinh Tồn (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), bàn giao bệnh nhân Nguyễn Phú Quốc lên đảo, kịp thời cấp cứu, điều trị.
Chiều 24/9, Tàu 404, Vùng 4 Hải quân đã bàn giao bệnh nhân được quân y đảo Tiên Nữ chẩn đoán bị viêm ruột thừa cấp lên đảo Trường Sa điều trị, cấp cứu.
Bệnh nhân là ngư dân tỉnh Bình Định bị nghi viêm ruột thừa cấp tính giữa biển, đã được các chiến sĩ Hải quân nhanh chóng sơ cấp cứu và đưa về đảo Trường Sa để điều trị.
Ngư dân Lê Đình Bin (quê Bình Định) đang lao động trên biển bất ngờ đau bụng được cấp cứu kịp thời trên đảo Trường Sa.
Tối 23/9, tàu 404, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã khẩn trương cơ động cứu nạn kịp thời một ngư dân bị viêm ruột thừa cấp khi đang ở trên tàu đánh cá tại khu vực đảo Tiên Nữ, quần đảo Trường Sa.
Trường Sa - mảnh đất máu thịt, thiêng liêng của Tổ quốc, là pháo đài canh gác từ hướng biển, không gian chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Trước ý nghĩa đặc biệt của quần đảo này, những năm qua, công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của bộ đội và nhân dân trên Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế… Trong đó, những thầy thuốc quân y Bộ đội Cụ Hồ đã thực sự trở thành 'điểm tựa' vững chắc của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân, ngư dân nơi biển, đảo xa xôi.
Trường Sa, tuyến đảo tiền tiêu của Tổ quốc. Nơi ấy, có những cán bộ, chiến sĩ và người dân anh dũng, kiên cường vượt qua khó khăn, gian khổ hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, cùng nhân dân bảo vệ vững chắc chủ quyền của Tổ quốc.
'Trường Sa trong tôi có màu nắng tuyệt đẹp, hòa quyện với màu xanh của bầu trời và xanh thăm thẳm của biển cả', PGS.TS.Cao Minh Thành – Giám đốc Trung tâm Tai mũi họng và Phẫu thuật cấy ốc tai, BV Đại học Y Hà Nội kể.
Trong không khí tưng bừng của cả nước kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh 2-9, tại quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, các cán bộ, chiến sĩ vẫn miệt mài thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Những hình ảnh được ghi nhận sáng 1-9-2024 tại nhiều đảo và điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam về những người lính đang chắc tay súng canh giữ biển trời của Tổ quốc.
Ngư dân gặp nạn khi đang canh tác ở vùng biển Tiên Nữ đã được đưa vào đất liền bằng máy bay để cứu chữa kịp thời. Hoạt động cứu nạn này giúp ngư dân yên tâm hơn khi bám biển, góp phần bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế biển.
Lần đầu tiên, một chuyến bay đưa 3 bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa về đất liền điều trị bằng trực thăng EC – 225.
Ngày 7-8, Bệnh viện Quân đội 175 thông tin cập nhật tình hình 3 ngư dân gặp nạn khi đánh bắt cá trên vùng biển quần đảo Trường Sa, được trực thăng cấp cứu đưa về đất liền chiều 6-8.
Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175, đưa ba bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.
Tối ngày 5.8, theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Hải quân, vào lúc 14 giờ 30 phút cùng ngày, Bệnh xá đảo Trường Sa tiếp nhận một ngư dân bị tai nạn lao động trên biển được tàu BĐ - 95653TS đưa vào đảo cấp cứu.
Ba bệnh nhân gặp tai nạn lao động nghiêm trọng, được cấp cứu và xử trí ban đầu tại Bệnh xá đảo Trường Sa, sau đó vận chuyển về Bệnh viện Quân y 175 điều trị.
Chiều nay (6/8) trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh an toàn đưa 3 bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa cấp cứu tại Bệnh viện Quân y 175.
Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18, đã đưa 3 bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) về Bệnh viện Quân y 175 điều trị.
Đây là lần đầu tiên trực thăng đưa cùng lúc 3 bệnh nhân từ đảo Trường Sa vào đất liền điều trị. Trong 3 bệnh nhân nặng này có 2 người là ngư dân và 1 người là công nhân của Công ty Tân Cảng.
Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175, đưa ba bệnh nhân nặng từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.
Tổ cấp cứu đường không Bệnh viện Quân y 175 lần đầu tiên vận chuyển cùng lúc 3 bệnh nhân nặng về điều trị. Khó khăn nhất là có bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng buộc máy bay phải giảm độ cao khi bay trong thời tiết xấu.
Thông tin từ Bệnh viện Quân y 175, Thành phố Hồ Chí Minh, chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình (Bệnh viện Quân y 175) đưa ba nạn nhân bị tai nạn lao động, chấn thương nặng từ huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) về đất liền an toàn.
Vào 11 giờ 45 ngày 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 chở kíp bác sĩ của Bệnh viện Quân y 175 đã hạ cánh xuống đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) để đưa ngư dân bị tai nạn khi khai thác hải sản trên biển vào bờ điều trị.
Chiều 6/8, máy bay trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175 (TPHCM) - đưa ba bệnh nhân nặng trên cùng một chuyến bay từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.
Chiều 6/8, trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh xuống sân đỗ nóc tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175, đưa ba bệnh nhân nặng cùng một chuyến bay từ huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa về đất liền an toàn.
Chiều nay (6/8), máy bay trực thăng của Binh đoàn 18, Bộ Quốc phòng đã đưa bệnh nhân trên đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa vào Bệnh viện Quân y 175, thành phố Hồ Chí Minh cấp cứu.
Binh đoàn 18 điều trực thăng bay ra đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đưa 3 bệnh nhân nặng trên cùng một chuyến bay từ huyện đảo Trường Sa về Bệnh viện Quân y 175, TPHCM điều trị.
Bệnh nhân gồm: Mai Anh Tuấn và Nguyễn Văn Quốc đều ở Bình Định, là ngư dân tàu cá BĐ 97434-TS; Kim Thái Bảo ở Diễn Phong, Diễn Châu, Nghệ An.
Ngư dân tỉnh Bình Định bị tai nạn khi đang đánh bắt hải sản trên biển, sau khi cấp cứu tại đảo Trường Sa đã được trực thăng vận chuyển vào đất liền chữa trị.
Đây là lần đầu tiên, tổ cấp cứu vận chuyển cùng lúc 3 bệnh nhân nặng về điều trị. Khó khăn nhất là bệnh nhân chấn thương sọ não nặng yêu cầu độ cao bay thấp trong thời tiết xấu, biến động, không gian máy bay chật hẹp gây khó trong quá trình di chuyển để theo dõi và xử trí trên máy bay.
Ngư dân Mai Anh Tuấn bị chấn thương sọ não, nhập Bệnh xá đảo Trường Sa cấp cứu ngày 5/8, hôm nay (6/8) đã được đưa vào đất liền bằng trực thăng để tiếp tục điều trị.
Gần 13 giờ hôm nay 6-8, bệnh nhân Mai Anh Tuấn đã được các bác sĩ của Bệnh viện Quân y 175 đưa vào đất liền bằng trực thăng để tiếp tục được thăm khám, điều trị.
Trong quá trình khai thác hải sản trên vùng biển gần đảo Tiên Nữ, ngư dân Mai Anh Tuấn bị vợt sắt đánh vào đầu, gây chấn thương sọ não.
Trong quá trình khai thác hải sản trên vùng biển gần đảo Tiên Nữ, ngư dân bị tai nạn lao động chấn thương sọ não hở, sau khi cấp cứu đã được trực thăng chở vào đất liền điều trị.
Ngư dân tỉnh Bình Định bị tai nạn khi đang đánh bắt hải sản trên biển, sau khi cấp cứu tại đảo Trường Sa đã được trực thăng vận chuyển vào đất liền chữa trị.